Đáp án D
Trong tự nhiên, đơn vị tổ chức cơ sở của loài là quần thể.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án D
Trong tự nhiên, đơn vị tổ chức cơ sở của loài là quần thể.
Cho các ví dụ về quá trình hình thành loài như sau:
(1) Một quần thể chim sẻ sống ở đất liền và và một quần thể chim sẻ sống ở quần đảo Galapagos.
(2) Một quần thể mao lương sống ở bãi bồi sông Vônga và và một quần thể mao lương sống ở phía trong bờ sông.
(3) Hai quần thể cá có hình thái giống nhau nhưng khác nhau về màu sắc: một quần thể có màu đỏ và một quần thể có màu xám sống chung ở một hồ Châu phi.
(4) Chim sẻ ngô (Parus major) có vùng phân bố rộng trên khắp châu Âu và châu Á phân hóa thành 3 nòi: nòi châu Âu, nòi Trung Quốc và nòi Ấn độ.
Các quá trình hình thành loài có sự tham gia của cơ chế cách li địa lý là:
A. 1, 4.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4
D. 1, 3.
Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau:
Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này:
(1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.
(2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.
(3) Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.
(4) Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên, cách li địa lý và cách li cơ học.
Số phát biểu không đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau:
Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này:
(1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.
(2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.
(3) Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.
(4) Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên, cách li địa lý và cách li cơ học.
Số phát biểu không đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các ví dụ về quá trình hình thành loài như sau:
(1) Một quần thể chim sẻ sống ở đất liền và và một quần thể chim sẻ sống ở quần đảo Galapagos.
(2) Một quần thể mao lương sống một bên bãi bồi sông Vônga và và một quần thể mao lương sống ở phía bên kia sông.
(3) Hai quần thể cá có hình thái giống nhau nhưng khác nhau về màu sắc: một quần thể có màu đỏ và một quần thể có màu xám sống chung ở một hồ Châu phi.
(4) Chim sẻ ngô (Parus major) có vùng phân bố rộng trên khắp châu Âu và châu Á phân hóa thành 3 nòi: nòi châu Âu, nòi Trung Quốc và nòi Ấn độ.
Các quá trình hình thành loài có sự tham gia của cơ chế cách li địa lý là:
A. 1, 4.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4
D. 1, 3.
Trong tự nhiên, đơn vị tổ chức cơ sở của loài là
A. nòi địa lí.
B. nòi sinh thái
C. cá thể.
D. quần thể
Trong tự nhiên, đơn vị tổ chức cơ sở của loài là
A. nòi địa lí
B. nòi sinh thái
C. cá thể
D. quần thể
Trong tự nhiên, đơn vị tổ chức cơ sở của loài là
A. nòi địa lí
B. nòi sinh thái
C. cá thể
D. quần thể
Trong tự nhiên, đơn vị tổ chức cơ sở của loài là
A. nòi địa lí.
B. nòi sinh thái.
C. cá thể.
D. quần thể.
Ở một loài cỏ, quần thể ở phía trong bờ sông Vonga ra hoa kết hạt đúng vào mùa lũ về, quần thể ở bãi bồi ven sông ra hoa kết hạt trước mùa lũ về. Do chênh lệch về thời kì sinh sản nên nòi sinh thái ở bãi bồi và nòi sinh thái ở phía trong bờ sông không giao phấn được với nhau. Đây là ví dụ về
A. Cách li sinh thái.
B. Cách li nơi ở
C. Cách li tập tính
D. Cách li địa lí.