Các từ ngữ được cấu tạo theo mô hình X + Tặc: tin tặc, không tặc, lâm tặc, hải tặc…
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Các từ ngữ được cấu tạo theo mô hình X + Tặc: tin tặc, không tặc, lâm tặc, hải tặc…
Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới như kiểu x + tặc ở trên (mục I.2)
Tìm hai mô hình theo kiểu : x+tặc
a) x+ sĩ
b) x+thi
giúp nhoa
Điền vào mô hình cấu tạo cụm danh từ đối với những cụm danh từ cho sẵn sau:
a, - tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó
- một nhân cách rất Việt Nam
- một lối sống rất bình dị
- rất Việt Nam
- rất phương Đông
- nhưng cũng đồng thời rất mới
- rất hiện đại
b, Những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng
c, Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy
BL:
Phụ trước Trung tâm Phụ sau
Hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ mới nào được cấu tạo trên cơ sở các từ sau: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ. Giải thích nghĩa của những từ ngữ mới cấu tạo đó.
Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền các từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau. Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó theo cách dùng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ nghĩa hẹp. Chẳng hạn: từ đơn là từ có một tiếng. (Để giải thích nghĩa của từ đơn phải dùng một cụm từ trong đó có từ là từ có nghĩa rộng so với từ đơn.)
Mô hình “thế giới+ X” trong đó X là các danh từ như ví, quần áo, điện thoại, laptop… có phải là từ ngữ mới không?
A. Có
B. Không
Trong tiếng Việt, có những cách nào để tạo từ ngữ mới?
A. Sử dụng ẩn dụ và hoán dụ để chuyển nghĩa của từ.
B. Ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau để tạo từ mới.
C. Vay mượn từ ngữ của các ngôn ngữ khác.
D. Tất cả đều đúng.
hãy viết một đoạn văn 10 dến 12 câu theo mô hình lập luận tổng phân hợp trong đó có sử dụng một khỏi ngữ và thành phần biệt lập phụ chú với chủ đề những tín hiệu lúc giao mùa
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẫn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (Ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách nào (đặt từ ngữ mới để gọi riêng sự vật, hiện tượng đó hay dùng từ ngữ đã có sẵn theo một nội dung mới)? Hãy tìm năm ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng.