Đáp án D. Vì chỉ cần bố trí hệ kính đồng trục thì không nhất thiết phải cần giá
Đáp án D. Vì chỉ cần bố trí hệ kính đồng trục thì không nhất thiết phải cần giá
Trong thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kì, thứ tự sắp xếp các dụng cụ trên giá đỡ là
A. vật, thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ, màn hứng ảnh
B. vật, màn hứng ảnh, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì
C. thấu kính hội tụ, vật, thấu kính phân kì, màn hứng ảnh
D. thấu kính phân kì, vật, thấu kính hội tụ, màn hứng ảnh
Bạn A làm thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính bằng một vật hình trụ. Ban đầu, A đo chiều cao của vật được giá trị là h. Đặt vật thật trước thấu kính và điều chỉnh thấu kính sao cho ảnh thật của vật thu được có chiều cao là 2h. Sau đó, A dùng thước thẳng đo thì thấy ảnh và vật cách nhau 36 cm. Thấu kính của A làm là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 24 cm
B. thấu kính phân kì có tiêu cự 8 cm
C. thấu kính phân kì có tiêu cự 24 cm
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 8 cm
Có thể thực hiện phép đo tiêu cự f của thấu kính phân kì L bằng cách ghép nó đồng trục với một thấu kính hội tụ L0, nhưng vật thật được đặt gần thấu kính hội tụ hơn so với thấu kính phân kì được không ?
Nếu biết, em hãy trình bày rõ các bước tiến hành thí nghiệm và vẽ hình minh họa sự tạo ảnh của vật.
Trình bày phương pháp đo tiêu cự của thấu kính phân kì L đã được thực hiện trong thí nghiệm này.
Vẽ ảnh thật của một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một hệ hai thấu kính đồng trục L, L0. Cho biết thấu kính phân kì L đặt gần vật AB hơn so với thấu kính hội tụ L0 và ảnh cuối cùng tạo bởi hệ thấu kính này là ảnh thật
Có thể xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ L0 khi tiến hành thí nghiệm này được không ? Nếu biết, em hãy nói rõ nội dung này thuộc phần nào của bài thí nghiệm.
Hãy cho biết những nguyên nhân nào có thể gây nên sai số ngẫu nhiên của phép đo tiêu cự f thấu kính phân kì L trong thí nghiệm này.
Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của vật qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
(1). qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
(2). vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.
(3). qua thấu kính, vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
(4). thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.
(5). thấu kính phân kì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.
(6). nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của vật qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
1. qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
2. vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.
3. qua thấu kính, vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
4. thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.
5. thấu kính phân kì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.
6. nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 60cm. Nếu thay thấy kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 12cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là:
A. f = 30 c m .
B. f = 25 c m .
C. f = 40 c m .
D. f = 20 c m .