Chọn D.
Khối lượng viên sỏi m = 200 – 15 = 185 g
Chọn D.
Khối lượng viên sỏi m = 200 – 15 = 185 g
Trong thí nghiệm xác định khối lượng riêng của sỏi, người ta dùng cân Robecvan để đo khối lượng của sỏi, khi cân thăng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 200g còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 15g. Khối lượng của sỏi là:
A. 200 g
B. 215 g
C. 15 g
D. 185 g
Khi cân một bao sỏi bằng cân Robecvan, một nhóm học sinh đã đặt 2 quả cân 2kg, 1 quả cân 500g và 1 quả cân 200g vào đĩa cân bên phải thì cân vẫn mất thăng bằng. Nhưng khi đặt 1 quả cân 50g vào đĩa cân bên trái có bao sỏi thì cân thăng bằng. khối lượng của bao sỏi là
A. 4,7 kg
B. 4,5 kg
C. 4,75 kg
D. 4,65 kg
Người ta dùng cân Rô-béc-van để đo khối lượng của một cái khóa, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 100g còn ở đĩa cân còn lại là cái khóa và một quả cân 15g . Khối lượng của khóa là:
A. 100g
B. 115g
C. 15g
D. 85g
Trong cân Roberval, vì thước cân và con mã liên hệ với một bên đĩa cân nhất định, nên bắt buộc phải đặt các quả cân lên đĩa cân này; còn vật đem cân phải đặt lên đĩa cân bên kia. Một người sử dụng cân Roberval để cân một vật. Người ấy đặt nhầm vật đem cân lên đĩa của các quả cân; còn các quả cân lại đặt lên đĩa bên kia Cân thăng bằng, tổng khối lượng các quả cân để lên đĩa cân là 210 g; con mã ở vị trí số 8; ĐCNN của cân là 1 g. Tính khối lượng của vật đem cân.
một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng 225 g. người ta thả vào cốc một viên sỏi có khối lượng 25,5 g. sau đó đem đi cân thì thấy khối lượng là 235,5 g. tính khối lượng riêng của viên sỏi, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm\(^3\).
Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô- béc- van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*
Thực hiện 3 lần cân:
- lần thứ nhất: thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H.11.2a)
- lần thứ hai: bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H11.2b)
- lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H.11.2c)
(Chú ý: người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3, không phải là m2 như trong bài 5.17*)
Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là:
Khi cân một bao đầu bằng cân Rôbecvan, người ta đã dùng một quả cân 3kg, một quả cân 500g nhưng cân vẫn mất thăng bằng do đĩa chứa các quả cân nặng hơn. Để cân thăng bằng, người ta phải bỏ vào đĩa cân có bao đậu một quả cân 50g. Khối lượng của bao đậu là:
A. 3,45kg.
B. 3405g.
C. 3,5kg.
D. 3550g.
a) Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng
b) Ta đặt vật A lên đĩa cân bên trái và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phảo của một cân Rôbecvan. Muốn cân thăng bằng ta phải đặt: 2 quả cân 200g, 1 quả cân 100g và 2 quả cân 20g. Khối lượng của A bằng bao nhiêu
c) Thả vật A (không thấm nước) vào một bình có dung tích 500 c m 3 đang chứa 400 c m 3 nước thì thấy nước tràn ra là 100 c m 3 . Tính thể tích vật A
d) Tính trọng lượng riêng của chất tạo ra vật A