Đáp án: A
Khi đóng khóa K: nam châm điện có từ tính => tác dụng lực từ hút đinh sắt
Đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện => nam châm điện vẫn hút đinh sắt
Đáp án: A
Khi đóng khóa K: nam châm điện có từ tính => tác dụng lực từ hút đinh sắt
Đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện => nam châm điện vẫn hút đinh sắt
Trong thí nghiệm ở hình 35.2 SBT, có hiện tượng gì xảy ra với kim sắt khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?
A. Kim sắt vẫn bị hút như trước.
B. Kim sắt quay một góc 90o.
C. Kim sắt quay ngược lại.
D. Kim sắt bị đẩy ra.
Trong thí nghiệm như hình dưới. Hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?
A. Đinh sắt vẫn bị hút như trước
B. Đinh sắt quay một góc 90 0
C. Đinh sắt quay ngược lại
D. Đinh sắt bị đẩy ra
Trong thí nghiệm ở hình 35.1 SBT, có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?
A. Kim nam châm vẫn đứng yên.
B. Kim nam châm quay một góc 90o.
C. Kim nam châm quay ngược lại.
D. Kim nam châm bị đẩy ra.
Đặt một đầu nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một thanh sắt nhỏ. Người ta thấy thanh sắt nhỏ bị hút về phía nam châm điện. Đây là tác dụng gì của dòng điện xoay chiều?
A. Tác dụng cơ
B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng hấp dẫn
D. Tác dụng từ
Trong thí nghiệm như hình sau, hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?
A. Kim nam châm vẫn đứng yên.
B. Kim nam châm quay một góc 900.
C. Kim nam châm quay ngược lại.
D. Kim nam châm bị đẩy ra.
Trong thí nghiệm như hình sau: Hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?
A. Kim nam châm vẫn đứng yên
B. Kim nam châm quay một góc 90 0
C. Kim nam châm quay ngược lại
D. Kim nam châm bị đẩy ra
Có hiện tượng gì xảy ra với miếng nam châm khi cho dòng điện lay chiều chạy vào nam châm điện ở hình 35.3 SBT?
A. Miếng nam châm bị nam châm điện hút chặt.
B. Miếng nam châm chỉ bi nam châm điện đẩy ra.
C. Miếng nam châm đứng yên không bị hút, không bị đẩy.
D. Miếng nam châm luân phiên bị nam châm điện hút, đẩy
Quan sát hình vẽ sau. Khi cho cực N của thanh nam châm B tiếp xúc với cực S của thanh nam châm A thì đinh sắt sẽ như thế nào?
A. Bị hút mạnh gấp đôi
B. Bị hút như cũ
C. Bị rơi ra
D. Bị hút giảm đi một nửa
Câu 3: Cho đinh sắt sạch, dư vào V ml dung dịch CuSO4 0,5 M. Khi phản ứng kết thúc, thấy có 6,4 gam kim loại Cu bám vào đinh sắt. Biết toàn bộ kim loại Cu tạo thành đều bám vào đinh sắt và thể tích dung dịch không thay đổi. a. Tính khối lượng của sắt đã tham gia phản ứng và giá trị của V? b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng?