Độ cao của cột nước trong ống là:
Ta có:
Như vậy ống Tô-ri-xen-li phải có độ cao ít nhất là 10,336 m.
Độ cao của cột nước trong ống là:
Ta có:
Như vậy ống Tô-ri-xen-li phải có độ cao ít nhất là 10,336 m.
Trong thí nghiệm của Tôrixenli, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu?
A. 10,336 m
B. 10336 m
C. 10000 m
D. 10 cm
Lúc đầu để một ống Tô-ri-xen-li thẳng đứng và sau đó để nghiêng (h.9.1). Ta thấy chiều dài của cột thủy ngân thay đổi còn chiều cao không thay đổi. Hãy giải thích.
Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m3 mà dùng rượu có trọng lượng riêng 8 000N/m3 thì chiều cao của cột rượu sẽ là:
A. 1292 m
B. 12,92 m
C. 1,292m
D. 129,2 m
Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân trong ống Tô – ri – xe – li có độ cao 400mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760 mmHg.
A 8km
B. 4,8km
C. 4320m
D. 3600m
Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân trong ống Tô – ri – xe – li có độ cao 350mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760 mmHg.
A 8km
B. 4,8km
C. 4320m
D. 4920m
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608-1647) người I-ta-li-a là người đầu tiên đo được độ lớn của áp suất khí quyển. Ông lấy một ống thủy tinh dài khoảng 1 m, đố đầy thủy ngân vào như hình 9.5. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào một chậu đựng thủy ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ống ra. Ông nhận thấy thủy ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76 cm tính từ mặt thoáng của thủy ngân trong chậu. Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) có bằng nhau không? Tại sao?
Trong thí nghiệm của Torixeli, độ cao cột thủy ngân là 75cm, nếu dùng nước để thay thủy ngân thì độ cao cột nước là bao nhiêu? Biết d H g = 136000 N/ m 3 , của nước d n ư ớ c = 10000 N/ m 3 .
A. 750 mm
B. 1200 mm
C. 7,5 m
D. 10,2 m
Trong thí nghiệm của Torixeli, độ cao cột thủy ngân là 75cm, nếu dùng rượu để thay thủy ngân thì độ cao cột rượu là bao nhiêu? Biết d H g = 136000 N/ m 3 , của rượu d r ư ợ u = 8000 N/ m 3
A. 750 mm
B. 1275 mm
C. 7,5 m
D. 12,75m
Trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra?
A. Uống sữa tươi trong hộp bằng ống hút.
B. Thủy ngân dâng lên trong ống Tô – ri –xe – li
C. Khi được bơm, lốp xe căng lên.
D. Khi bị xì hơi, bóng bay bé lại.