Đáp án D
Trong tạo giống bằng ưu thế lại, người ta không dùng con lai F1 làm giống vì: Đời con sẽ phân li, ưu thế lai giảm dần
Đáp án D
Trong tạo giống bằng ưu thế lại, người ta không dùng con lai F1 làm giống vì: Đời con sẽ phân li, ưu thế lai giảm dần
Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
(1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
(2) Ở con lai, ưu thế lai cao hay thấp không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.
(3) Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
(4) Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không co ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
(5) Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng; alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn tương ứng, không phát sinh đột biến mới, sự biểu hiện của gen không lệ thuộc môi trường và các tổ hợp gen có sức sống như nhau. Cơ thể mang kiểu gen A B a b D d có hoán vị gen với tần số 20% lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở con lai là:
A. 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1
B. 3 : 3 : 3 : 3 : 1 : 1 : 1 : 1
C. 1 : l : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1
D. 4 : 4 :4 : 4 : 1 : 1 : 1 : 1
Khi nói về hoán vị gen, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cơ sở để dẫn tới hoán vị gen.
II. Hoán vị gen chỉ xảy ra trong giảm phân của sinh sản hữu tính mà không xảy ra trong nguyên phân.
III. Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể.
IV. Hoán vị gen tạo điều kiện cho các gen tổ hợp lại với nhau, làm phát sinh biến dị tổ hợp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về hoán vị gen, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cơ sở để dẫn tới hoán vị gen.
II. Hoán vị gen chỉ xảy ra trong giảm phân của sinh sản hữu tính mà không xảy ra trong nguyên phân.
III. Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể.
IV. Hoán vị gen tạo điều kiện cho các gen tổ hợp lại với nhau, làm phát sinh biến dị tổ hợp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về hoán vị gen, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cơ sở để dẫn tới hoán vị gen.
II. Hoán vị gen chỉ xảy ra trong giảm phân của sinh sản hữu tính mà không xảy ra trong nguyên phân.
III. Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể.
IV. Hoán vị gen tạo điều kiện cho các gen tổ hợp lại với nhau, làm phát sinh biến dị tổ hợp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật xét 2 gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen đều có 2 alen và quy định một tính trạng; alen trội là trội hoàn toàn. Cho hai cơ thể dị hợp tử về hai cặp gen có kiểu gen giống nhau giao phấn với nhau, thu được F1. Biết không xảy ra đột biến, quá trình phát sinh giao tử đực và cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiên phát biểu sau đây đúng?
I. Trong loài tối đa có 55 phép lai.
II. Đời con F1 tỉ lệ cây có kiểu gen đồng hợp bằng tỉ lệ cây có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen.
III. Đời con F1 tỉ lệ cây có kiểu gen dị hợp tử 2 cặp gen đều chiếm tỉ lệ như nhau.
IV. Đời con F1 tỉ lệ cây mang 2 tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp bằng tỉ lệ cây mang 2 tính trạng lặn.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
(1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.
(2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
(3) Lai các dòng thuần chủng với nhau.
Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự:
A. (1) → (2)→ (3)
B. (1) → (3) → (2)
C. (2) → (3) → (1)
D. (3) → (1) → (2)
Cho bảng sau:
Thành tựu tạo giống |
Phương pháp tạo giống |
1. Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt |
a. Tạo giống lai có ưu thế lai cao. |
2. Tạo giống dâu tằm tam bội. |
b. Tạo giống bằng công nghệ tế bào động vật. |
3. Tạo cây pomato là cây lai giữa cà chua và khoai tây. |
c. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. |
4. Giống lúa lùn thuần chủng IR8 được tạo ra từ việc hai giống lúa Peta của Indonesia với giống lúa lùn Dee-geo woo-gen của Đài Loan. |
d. Tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật. |
5. Lợn lai kinh tế được tạo ra từ phép lai giữa lợn Ỉ và lợn Đại Bạch. |
e. Tạo giống bằng công nghệ gen. |
6. Tạo cừu Dolly. |
f. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến. |
Các thành tựu tương ứng với các phương pháp tạo giống là:
A. 1-e; 2-f; 3-d; 4-c; 5-a; 6-b.
B. 1-e; 2-f; 3-d; 4-b; 5-a; 6-c
C. 1-f; 2-e; 3-d; 4-c; 4-b; 6-a
D. 1-d; 2-f; 3-e; 4-a; 5-b; 6-c
Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, quan hệ trội lặn hoàn toàn, không phát sinh đột biến trong giảm phân, các tổ hợp gen có sức sông như nhau. Theo lý thuyết, phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ kiểu hình trội (A-B-) thấp nhất khi có hoán vị xảy ra ở 2 giới với tần số như nhau
A. AB/ab (mẹ) x AB/ab (bố)A. AB/ab (mẹ) x AB/ab (bố)
B. Ab/aB (mẹ) x Ab/aB (bố)
C. AB/ab (mẹ) x Ab/aB (bố)
D. Ab/aB (mẹ) x AB/ab (bố)
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, có mấy kết luận đúng về kết quả của phép lai: AaBbDdEe x AaBbDdEe?
(1) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ 9/256.
(2) Có 8 dòng thuần chủng được tạo ra từ phép lai trên.
(3) Tỉ lệ có kiểu gen giống bố mẹ là 1/16.
(4) Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ (3/4).
(5) Có 256 kiểu tổ hợp giao tử được hình thành từ phép lai trên.
(6) Tỉ lệ kiểu gen chứa 2 cặp gen đồng hợp tử lặn và 2 cặp gen dị hợp là 3/32
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3