Đáp án B
Trong sóng cơ, sóng ngang có thể truyền được trên bề mặt chất lỏng và trong chất rắn.
Đáp án B
Trong sóng cơ, sóng ngang có thể truyền được trên bề mặt chất lỏng và trong chất rắn.
Sóng cơ ngang không truyền được trong các chất
A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và lỏng,
C. rắn và khí. D. lỏng và khí.
Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 50 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s. Hai điểm M và N thuộc bề mặt chất lỏng, nằm trên cùng một phương truyền sóng của dao động ngược pha nhau và gần nhau nhất, cách nhau
A. 3 cm
B. 1 cm
C. 4 cm
D. 2 cm
Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình
x A = x B = 4 cos ( 40 π t )
( x A , x B đo bằng cm, t tính bằng s).
Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 50 cm/s, biên độ sóng coi như không đổi. Điểm M trên bề mặt chất lỏng với .
Tốc độ dao động cực đại của phần tử chất lỏng M là
A. 100 π cm/s
B. 160 π cm/s
C. 120 π cm/s
D. 80 π cm/s
Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình x A = x B = 4 cos 40 πt (xA, xB đo bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 50 cm/s, biên độ sóng coi như không đổi. Điểm M trên bề mặt chất lỏng với AM – BM = 10/3 cm. Tốc độ dao động cực đại của phần tử chất lỏng M là
A. 100πcm/s
B. 120πcm/s
C. 160πcm/s
D. 80πcm/s
Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình x A = x B = A cos 20 π t (t tính bằng s). Điểm M trên bề mặt chất lỏng thuộc đường dao động với biên độ cực đại có AM−BM=15cm, giữa M và trung trực của AB có bốn dãy cực đại khác nhau. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
A. 60 cm/s
B. 80 cm/s
C. 30 cm/s
D. 40 cm/s
Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình x A = x B = Acos 20 πt (t tính bằng s). Điểm M trên bề mặt chất lỏng thuộc đường dao động với biên độ cực đại có AM – BM = 15cm, giữa M và trung trực của AB có bốn dãy cực đại khác nhau. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
A. 30 cm/s
B. 60 cm/s
C. 80 cm/s
D. 40 cm/s
Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình u A = u B = 4 cos 40 πt cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Biên độ sóng coi như không đổi. Tại điểm M trên bề mặt chất lỏng với A M - B M = 10 3 cm, phần tử chất lỏng có tốc độ dao động cực đại bằng:
A. 120 π cm/s
B. 100 π cm/s
C. 80 π cm/s
D. 160 π cm/s
Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình , t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là 50cm/s. Biên độ sóng coi như không đổi. Tại điểm M trên bề mặt chất lỏng với AM – BM = 10/3 cm, phần tử chất lỏng có tốc dao động cực đại bằng
A. 120π cm/s
B. 100π cm/s
C. 80π cm/s
D. 160π cm/s
Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình u A = u B = 4cos(40πt) cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Biên độ sóng coi như không đổi. Tại điểm M trên bề mặt chất lỏng với AM - BM =10/3 cm, phần tử chất lỏng có tốc độ dao động cực đại bằng
A. 120π cm/s
B. 100π cm/s
C. 80πcm/s.
D. 160π cm/s
Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình u A = u B = 4 cos ( 40 πt ) cm t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Biên độ sóng coi như không đổi. Tại điểm M trên bề mặt chất lỏng với AM-BM= 10 3 c m phần tử chất lỏng có tốc độ dao động cực đại bằng
A. 120 π cm / s
B. 100 π cm / s
C. 80 π cm / s
D. 160 π cm / s