Trả lời: Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La là nhà máy thủy điện. Uông Bí là nhà máy nhiệt điện ở Quảng Ninh.
Đáp án: C.
Trả lời: Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La là nhà máy thủy điện. Uông Bí là nhà máy nhiệt điện ở Quảng Ninh.
Đáp án: C.
Trong số các nhà máy điện đã và đang xây dựng của vùng Trung du vù miền núi Bắc Bộ, nhà máy nào sau đây là máy nhiệt điện?
A. Hoà Bình.
B. Thác Bà.
C. Uông Bí.
D. Sơn La.
kể tên 1 số nhà máy thủy điện ở miền núi phía Bắc (trung du miền núi Bắc Bộ) của nước ta? Và đường xây dựng trên sông nào?
Loại nhiên liệu sử dụng cho các nhà máy nhiệt điện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. Dầu lửa
B. Khí đốt
C. Than đá
D. Than gỗ.
8. Vì sao ngành công nghiệp năng lượng của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có điều kiện phát triển mạnh? 9. Kể tên các nhà máy thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? 10. Kể tên một số sản phẩm công nghiệp thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ? 11. Chè San là thương hiệu chè nổi tiếng của tỉnh nào? 12. Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp của Trung du miền núi Bắc Bộ có giá trị trên thị trường? 13. Kể tên các tỉnh/thành phố của vùng ĐBSH? 14. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông nào?
Câu 21. Loại nhiên liệu sử dụng cho các nhà máy nhiệt điện ở tiểu vùng Đông Bắc là
A. Dầu mỏ.
B. Khí đốt.
C. Than đá.
D. Than gỗ.
Câu 22. Cho bảng số liệu
Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2000 và 2014 (Đơn vị: tỉ đồng)
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2000 và 2014 là
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ cột ghép.
Câu 23. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng?
A. Thái Nguyên.
B. Ninh Bình.
C. Hải Dương.
D. Hưng Yên.
Câu 24. Đồng bằng sông Hồng không tiếp giáp với khu vực nào sau đây?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Vịnh Bắc Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 25. Thế mạnh tự nhiên tạo cho đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là
A. đất phù sa màu mỡ.
B. nguồn nước mặt phong phú.
C. có mùa đông lạnh.
D. địa hình bằng phẳng.
Câu 26. Tài nguyên khoáng sản có giá trị đáng kể ở đồng bằng sông Hồng là
A. than đá, bô xit, dầu mỏ.
B. đá vôi, sét cao lanh, than nâu.
C. than nâu, đá vôi, apatit, chì – kẽm.
D. sét cao lanh, đá vôi, thiếc.
Câu 27. Đồng bằng sông Hồng là vùng đông dân nhất cả nước không phải vì
A. Có lịch sử khai thác lãnh thổ muộn.
B. Điều kiện địa hình, nguồn nước, khí hậu thuận lợi.
C. Nền nông nghiệp thâm canh lúa nước.
D. Mạng lưới đô thị dày đặc nhất cả nước.
Câu 28. Khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đồng bằng sông Hồng hiện nay là
A. Thiếu tài nguyên thiên nhiên.
B. Thiếu lao động có kĩ thuật.
C. Dân số đông trong khi cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
D. Nhiều vùng đất bị thoái hóa, bạc màu.
Câu 29. Ngành công nghiệp nào sau đây không phải là ngành trọng điểm ở đồng bằng sông Hồng?
A. Sản xuất hàng tiêu dùng.
B. Sản xuất vật liệu xây dựng.
C. Chế biến lương thực, thực phẩm.
D. Khai thác khoáng sản.
Câu 30. Năng suất lúa đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do có
A. diện tích lúa lớn nhất.
B. trình độ thâm canh cao.
C. sản lượng lúa lớn nhất.
D. hệ thống thủy lợi tốt.
Di tích lịch sử nào dưới đây thuộc tiểu vùng Đông Bắc?
A. Tân Trào B. Khe Sanh.
C. Nhà tù Sơn La D. Điện Biên Phủ
Ải Chi Lăng là di tích lịch sử của vùng nào?
A. Bắc Trung Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ
D. Tây Nguyên
Câu 1: Tỉnh nào sau đây của vùng trung du miền Trung du miền núi Bắc Bộ giáp với cả Lào và Trung Quốc?
A Lai Châu. B. Sơn La. C. Hà Giang D. Lào Cai
Câu 2: Tỉnh nào sau đây của vùng trung du miền Trung du miền núi Bắc Bộ giáp biển
A. Thái Bình. B. Quảng Ninh. C. Lạng Sơn D. Nam Định
Câu 3: Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm:
A. 11 tỉnh B. 15 tỉnh C. 13 tỉnh D. 14 tỉnh
Câu 4: Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là:
A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình. B. chịu tác động rất lớn của biển.
C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ. D. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. có diện tích lớn nhất so với các vùng khác. B. có sự phân hóa thành hai tiểu vùng.
C. có số dân đông nhất so với các vùng khác. D. giáp cả Trung Quốc và Lào.
Câu 6: Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là vì:
A. Tây Bắc cao hơn B. Tây Bắc xa khối không khí lạnh hơn
C. Đông Bắc trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh D. Đông Bắc ven biển.
Câu 7: Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các đặc điểm: Vừa giáp Trung Quốc, vừa giáp vịnh Bắc Bộ, vừa giáp vùng Đồng bằng sông Hồng ?
A. Bắc Kạn. B. Bắc Giang. C. Quảng Ninh. D. Lạng Sơn.
Câu 8: Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. Đồng B. Sắt C. Đá vôi D. Than đá
Câu 9: Trong số các tỉnh dưới đây, tỉnh nào nằm ở Tây Bắc?
A. Lạng Sơn. B. Quảng Ninh. C. Hoà Bình. D. Phú Thọ.
Câu 10: Nhà máy thủy điện nào sau đây không thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
A. Hòa Bình B. Sơn La C. Thác Bà D. Sông Hinh
Câu 11: Hiện nay, vùng đồng bằng sông Hồng gồm mấy tỉnh, thành phố?
A. 10. B. 9. C. 11 D. 13
Câu 12: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng?
A. Nam Định. B. Quảng Ninh C. Hưng Yên. D. Ninh Bình.
Câu 13: Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng?
A. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm. C. Giáp Vịnh Bắc Bộ (Biển Đông).
B. Giáp với các vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. D. Giáp với Thượng Lào.
Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Hồng?
A. Mật độ dân số cao nhất B. Năng suất lúa cao nhất
C. Đồng bằng có diện tích lớn nhất D. Dân số đông nhất
Câu 15: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống:
A. sông Hồng và sông Thái Bình B. sông Hồng và sông Thương
C. sông Hồng và sông Cầu D. sông Hồng và sông Lục Nam
Câu 16: Loại tài nguyên quý giá nhất của vùng là:
A. Khí hậu B. Địa hình C. Đất phù sa D. Khoáng sản.
Câu 17: Thế mạnh về tự nhiên tạo cho Đồng bằng Sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là:
A. đất phù sa màu mỡ. B. nguồn nước mặt phong phú.
C. có một mùa đông lạnh. D. địa hình bằng phẳng.
Câu 18: Tỉnh nào sau đây thuộc vùng đồng bằng sông Hồng
A. Thái Bình B. Thanh Hóa C. Phú Yên D. Nha Trang.
Câu 19: Vùng Đồng bằng Sông Hồng tiếp giáp mấy vùng kinh tế:
A. 2 vùng B. 3 vùng C. 4 vùng D. 5 vùng
Câu 20: Vùng đồng bằng sông hồng có diện tích là.
A.14860 km² B.14 870 km² C.16, 880 km² D.18, 513 km²
Câu 21: Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Băc Trung Bộ là:
A. Cơ sở hạ tầng thấp kém. B. Mật độ dân cư thấp.
C. Thiên tai thường xuyên xảy ra. D. Tài nguyên khoáng sản hạn chế.
Câu 22: Phía Bắc của vùng Bắc Trung Bộ giáp với dãy núi nào?
A. Dãy Bạch Mã. B. Dãy Trường Sơn Bắc.
C. Dãy Tam Điệp. D. Dãy Hoành Sơn.
Câu 23: Loại khoáng sản lớn nhất của vùng Bắc Trung Bộ là:
A. Than đá B. Dầu khí C. Đá vôi D. Đất sét.
Câu 24: Ờ vùng ven biển Bắc Trung Bộ có những hoạt động kinh tế chủ yếu nào sau đây:
A. Trồng cây công nghiệp lâu năm. B. Chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò)
C. Trồng cây hàng năm, sản xuất công nghiệp. D. Trồng rừng, canh tác nương rẫy.
Câu 25: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ?
A. Nghệ An. B. Thanh Hóa. C. Quảng Nam. D. Quảng Trị.
Câu 26: Phía Nam của vùng Bắc Trung Bộ giáp với dãy núi nào?
A. Dãy Bạch Mã. B. Dãy Trường Sơn Bắc. C. Dãy Tam Điệp. D. Dãy Hoành Sơn.
Câu 27: Vùng Bắc Trung Bộ gồm bao nhiêu tỉnh?
A. 4 tỉnh B. 5 C. 6 D. 7
Câu 28: Cho biết diện tích tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ là:
A.51, 513 km² B. 51, 515 km² C. 51, 517 km² D. 51, 518 km²
Câu 29: Trong các tài nguyên du lịch dưới đây, tài nguyên nào không phải là tài nguyên du lịch nhân văn:
A. Các công trình kiến trúc B. Các bãi biển đẹp C. Văn hóa dân gian D. Các di tích lịch sử
Câu 30: Sự phân bố các trung tâm thương mại không phụ thuộc vào:
A. Quy mô dân số B. Sức mua của người dân
C. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế D. Số lượng lao động có trình độ chuyên môn cao
Câu 31: Ở nước ta hiện nay, đã phát triển mấy loại hình giao thông vận tải:
A. 4 loại hình B. 5 loại hình C. 6 loại hình D. 7 loại hình
Câu 32: Cho biết, khối lượng vận chuyển hàng hoá bằng loại hình giao thông vận tải nào nhiều nhất?
A. Đường sắt B. Đường bộ C. Đường sông D. Đường biển.
Câu 33: Tuyến đường nào sau đây đi qua 6/7 vùng kinh tế của nước ta:
A. Đường sắt Thống Nhất và đường 279. B. Quốc lộ 1A và Đường Hồ Chí Minh.
C. Đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 1A. D. Đường sắt Thống Nhất và quốc lộ 1A.
Câu 34: Quốc lộ 1A là quốc lộ:
A. Chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau. B. Chạy từ Lạng Sơn đến TP. Hồ Chí Minh.
C. Chạy từ Hà Giang đến Cà Mau. D. Chạy từ Hà Giang đến Hà Nội.
Câu 35: Loại hình bưu chính viễn thông nào phát triển nhanh nhất hiện nay?
A. Điện thoại cố định B. Điện thoại di động C. Internet D. Truyền hính cáp
Câu 36: Đường sắt Thống Nhất nối liền tỉnh thành nào sau đây?
A. Hà Nội – Hải Phòng. B. Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh.
C. Hà Nội – Lào Cai. D. Hà Nội – Huế.
Câu 37: Việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ phải dựa trên cơ sở chủ yếu nào?
A. Dân cư và nguồn lao động. B. Thu hút đầu tư nước ngoài.
C. Trình độ công nghệ, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.
D. Chính sách phát triển ngành dịch vụ của nhà nước.
TỰ LUẬN
Câu 1:
Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu vùng Bắc Trung Bộ.
Câu 2: Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Câu 3: Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa của vùng Bắc Trung Bộ
Câu 4: Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng.
Bảng 22.1 . Tốc độ gia tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở vùng Đồng bằng sông Hồng (%)
Năm | 1995 | 1998 | 2000 | 2002 |
Dân số | 100,0 | 103,5 | 105,6 | 108,2 |
Sản lượng lương thực | 100,0 | 117,7 | 128,6 | 131,1 |
Bình quân lương thực theo đầu người | 100,0 | 113,8 | 121,8 | 121,1 |
Câu 4: Các nhà máy thủy điện của vùng Đông Nam Bộ là: A. Thác Mơ, Trị An, Cần Đơn. B. Đa Nhim, Thác Bà, Trị An. C. Hàm Thuận, Trị An, Thác Bà. D. Trị An, Hảm Thuận, Thác Mơ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, em hãy cho biết các nhà máy thủy điện nước ta phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Tây Bắc và Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.