Chép lại tên các tác phẩm (hoặc đoạn trích) và thể loại vào bảng theo mẫu trong SGK, đánh dấu × vào vị trí tương ứng ở các cột tiếp theo nếu thấy có yếu tố đó.
Nhìn vào bảng thống kê đã làm, em hãy nhận xét: Những yếu tố nào thường có chung ở cả truyện và ký.
Em hãy dẫn ra một số bài văn (văn bản) đã học trong SGK Ngữ văn 6, từ đó phân loại những bài văn đã học theo các phương thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận...
I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung: Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu: - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng: - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả.
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.
ngữ văn 6 tập 2 SGK kết nối tri thức
Câu 1. như em đã biết thì mọi đứa trẻ đều muốn vươn vai 1 cái là biến thành tráng sĩ như thánh gióng , dựa vào văn bản thánh gióng em hãy tưởng tượng trong giắc mơ em đã mơ thấy thánh gióng và hỏi ngài làm cách nào để vươn vai 1 cái là biến thành tráng sĩ.
I. PHẦN VĂN BẢN: Soạn các văn bản: Bức tranh của em gái tôi; Vượt thác. - Đọc kĩ phần văn bản và chú thích. - Trả lời hệ thống các câu hỏi phần Đọc – hiểu (sgk). II. PHẦN TIẾNG VIỆT Soạn các bài Tiếng Việt: So sánh (tt); Nhân hóa. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo, phân loại, tác dụng. - Nêu ví dụ. II. PHẦN VĂN Soạn các bài: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả; Phương pháp tả cảnh.
- Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Nắm được mục đích của việc áp quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Tìm hiểu các bước tả cảnh và bố cục của một bài văn tả cảnh.
1. ở tiểu học em đã được học cách viết các kiểu văn bản nào?
2. sách ngữ văn 6 rèn luyện cho em viết các kiểu văn bản nào? kiểu văn bản nào chưa được học ở Tiểu Học?
3. Nêu yêu cầu chính cần đạt được của mỗi kiểu văn bản
Gấp lắm
Ngữ Văn 6
BT:
Viết đoạn văn ngắn (chủ đề học tập/ quê hương).Trong đó có sử dụng ít nhất 1 phó từ, 2 loại cụm từ đã học.
-Chỉ ra và nêu ý nghĩa của phó từ.
-Phân tích cấu tạo của cụm từ đã sử dụng trong đoạn văn.
Các bạn giúp mình nhé!Mình đang cần gấp!Bạn nào giải được mình tick cho.Cảm ơn nhiều.
Chú ý: 2 loại cụm từ đã học, các bạn học trong SGK ngữ văn tập hai lớp 6, có hai cụm nào đã học trong SGK tập hai môn ngữ văn lớp 6 thì các bạn làm nhe. Cụm từ nào đã học thì các bạn điền vô nhe. Giups mình nhé!
Văn bản ( làm vào vở bài tập )
Trả lời các câu hỏi trong sgk bài Cô Tô
một số chi tiết khác biệt ở các văn bản kể của truyện Thánh Gióng mà em tìm được so với bản kể trong SGK Ngữ Văn 6 , tập hai và nhận xét của em về sự khác biệt đó