Muốn kiểm tra chất lượng văn bản, cần dựa trên các tiêu chuẩn đã nêu ở trên.
Muốn kiểm tra chất lượng văn bản, cần dựa trên các tiêu chuẩn đã nêu ở trên.
Trong sản xuất, bao giờ cũng có bước (khâu, công đoạn) kiểm tra sản phẩm. Có thể coi văn bản cũng là một loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? Nếu có thì sự kiểm tra cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào?
Trong sản xuất, bao giờ cũng có bước (khâu, công đoạn) kiểm tra sản phẩm. Có thể coi văn bản cũng là một loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? Nếu có thì sự kiểm tra cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào?
Trong sản xuất, bao giờ cũng có bước (khâu, công đoạn) kiểm tra sản phẩm. Có thể coi văn bản cũng là một loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? Nếu có thì sự kiểm tra cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào?
Em cần gắp!!!
Em đã từng tạo lập văn bản trong các tiết Tập làm văn.Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Khi tạo nên các văn bản ấy, điều mà em muốn nói có thật sự cần thiết không?
b. Em thấy mình đã thực sự quan tâm đến việc viết cho ai chưa (kể chuyện cho ai nghe, miêu tả cho ai thấy, trình bày nguyện vọng với ai)? Việc quan tâm (hay thiếu quan tâm) ấy có ảnh hưởng tới nội dung và hình thức bài viết như thế nào (xưng hô, dùng từ, …)?
c. Em có lập dàn bài khi làm văn không? Từ kinh nghiệm của bản thân, em thấy việc xây dựng bố cục đã ảnh hưởng như thế nào đến kết quả bài làm?
d. Sau khi hoàn thành bài văn, em có thường kiểm tra lại hay không? Việc kiểm tra, sửa chữa bài viết có tác dụng như thế nào?
Sau khi hoàn thành bài văn, không cần thiết phải kiểm tra lại vì sẽ mất thời gian. Điều này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Bạn nào kiểm tra 1 tiết Ngữ Văn phần văn bản rồi cho mình xin cái đề tham khảo.Mình cần gấp nha mai mình kiểm tra 1 tiết rồi.Cảm ơn
Có bạn nào đã kiểm tra chất lượng môn Văn lớp 7 năm học 2018-2019 chưa? Nếu có thì cho mik xin cái đề!(ở Ninh Bình càng tốt)
(Nếu ko thì các bạn có thể cho mik những bài văn hay nha)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi.
Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm… Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó đi theo bố xa lắm.
Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.
(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)
Câu hỏi.
a) Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn và cảm nghĩ của tác giả. Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không?
b) Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào.
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
(...) Trong muôn nghìn bông hoa rực rỡ ấy có một bông hoa tên là Hướng dương. Hoa Hướng dương cũng mang trong tim một tình yêu cháy bỏng với mặt trời. Hoa quyết định nhuộm vàng mình, cũng như luôn vươn cao mình hướng về mặt trời mặc cho những lời đường mật của ong bướm, lời thì thầm của gió và sự dịu dàng của mây; mặc cho những tia nắng chói chang nóng rát chiếu vào hoa vẫn
vàng tươi và tràn đầy sức sống.
Hoa Hướng dương tượng trưng cho sự tích cực, vươn lên luôn hướng ra ánh
sáng. Chính vì thế mà hoa Hướng dương luôn mang màu vàng ấm áp thắp sáng
những nơi tối tăm cho cuộc sống tươi mới và đầy sức sống. Hãy luôn nhìn vào
điểm tích cực của cuộc sống giống như Hướng dương luôn hướng về phía mặt
trời chứ không phải những đám mây đen.
Trong cuộc sống rồi ai cũng sẽ có lúc cảm thấy cô đơn mệt mỏi nhưng bạn
hãy nhớ rằng có khó khăn, nghịch cảnh luôn luôn tồn tại trong cuộc sống này để
thử thách bản lĩnh, nghị lực và ý chí của mỗi chúng ta. Nên hãy luôn hướng về
những điều tốt đẹp như bông hoa Hướng dương hướng về mặt trời nhé!
(Nguồn trích dẫn từ Internet)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. (0,5 điểm): Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
A. tự sự
B. miêu tả
C. nghị luận
D. biểu cảm
Câu 2. (0,5 điểm): Đoạn một của ngữ liệu có mấy từ láy?
A. một
B. hai
C. ba
D. bốn
Câu 3. (0,5 điểm): “Hãy luôn nhìn vào điểm tích cực của cuộc sống, giống
như hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời chứ không phải những
đám mây đen” . Câu văn trên thuộc kiểu câu gì?
A. câu nghi vấn
B. câu cầu khiến
C. câu cảm thán
D. câu trần thuật
Câu 4. (0,5 điểm): Nêu tác dụng của kiểu câu em vừa xác định ở câu 3?
A. nhằm khuyên nhủ con người sống vui vẻ
B. nhằm khuyên nhủ con người sống hòa đồng
C. nhằm khuyên nhủ con người sống lạc quan, tích cực
D. nhằm khuyên nhủ con người biết yêu thiên nhiên
Câu 5. (0,5 điểm): Từ « hướng dương » trong « hoa hướng dương » có nghĩa là hướng về mặt trời ?
A. đúng
B. sai
Câu 6. (0,5 điểm): Nội dung chính đoạn một của ngữ liệu ?
A. bàn về ý nghĩa của hoa hướng dương
B. bàn về cách sống của con người từ hình ảnh hoa hướng dương
C. bàn về nét đặc trưng riêng của loài hoa hướng dương
D. miêu tả vẻ đẹp hoa hướng dương
Câu 7. (0,5 điểm): Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu văn : Hoa hướng dương cũng mang trong tim một tình yêu cháy bỏng với mặt trời
A. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
B. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, khẳng định vẻ đẹp và sức sống của hoa hướng dương
C. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho hoa hướng dương trở nên gần gũi và có tâm hồn như con người
D. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, nhấn mạnh vẻ đẹp của hoa hướng dương
Câu 8. (0,5 điểm): Nối cột A với cột B cho phù hợp :
A Biện pháp tu từ | B Tác dụng |
1.nhân hóa | a. hoa hướng dương nhấn mạnh đối tượng được bàn luận |
2. ẩn dụ | b. hoa hướng dương cũng có tâm tư tình cảm, có hành động, suy nghĩ như con người… |
3. điệp ngữ | c. hình ảnh hoa hướng dương gợi liên tưởng đến con người luôn có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống |
A. 1-a, 2-c, 3-b
B. 1-c, 2-a, 3-b
C. 1-b, 2-a, 3-c
D. 1-b, 2-c, 3-a
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:
Câu 9. (1,0 điểm): Qua hình ảnh hoa hướng dương, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì ?
Câu 10. (1,0 điểm): Đọc đoạn cuối văn bản, em rút ra bài học gì cho bản thân ?
II. VIẾT (4,0 điểm)
Có nhiều nhân vật văn học mang đến cho em nhiều cảm xúc và ấn tượng. Em hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật mà em yêu thích. (Lưu ý: Không viết về những nhân vật ở các văn bản đã học trong SGK Ngữ văn 6 và 7.)
----------------------- Hết -------------------------
giúp mik vs ạ