Trong quá trình phân rã hạt nhân U 92 238 thành hạt nhân U 92 234 đã phóng ra hai êlectron và một hạt
A. pôzitron
B. nơtron
C. alpha
D. prôton
Trong quá trình phân rã hạt nhân 92 238 U thành hạt nhân 92 234 U đã phóng ra hai êlectron và một hạt
A. prôton
B. pôzitron
C. anpha
D. nơtron
Trong quá trình phân rã hạt nhân 92 238 U thành hạt nhân 92 234 U đã phóng ra hai êlectron và một hạt
A. prôton
B. pôzitron
C. anpha
D. nơtron
Trong quá trình phân rã hạt nhân U 92 238 thành hạt nhân U 92 234 đã phóng ra hạt α và hai hạt
A. nơtron.
B. êlectron.
C. pôzitron.
D. prôtôn.
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân
con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72MeV
D. 4,89 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α . Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72 MeV
D. 4,89 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 4,89 MeV
B. 269 MeV
C. 271 MeV
D. 4,72 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72 MeV
D. 4,89 MeV
Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp ?
A. prôtôn (p). B. anpha ( α ).
C. pôzitron (e+). D. êlectron (e).