Đáp án A
Hình thái NST được quan sát rõ nhất vào kỳ giữa, khi đó NST đóng xoắn cực đại
Đáp án A
Hình thái NST được quan sát rõ nhất vào kỳ giữa, khi đó NST đóng xoắn cực đại
Câu 1: Cơ thể lớn lên nhờ quá trình nào?
A. Phân bào.
B. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
C. Vận động.
D. Trao đối chất và năng lượng.
Câu 2: Tại sao NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ giữa?
A. Vì lúc này NST dãn xoắn tối đa.
B. Vì lúc này NST đóng xoắn tối đa.
C. Vì lúc này ADN nhân đôi xong.
D. Vì lúc này NST phân li về hai cực của tế bào.
Câu 3: Qua quá trình nguyên phân, bộ NST ở tế bào con được tạo ra từ tế bào mẹ (2n) có đặc điểm gì?
A. Có bộ NST lưỡng bội, các NST tồn tại ở trạng thái kép
B. Có bộ NST lưỡng bội, các NST tồn tại ở trạng thái đơn
C. Có bộ NST đơn bội, các NST tồn tại ở trạng thái đơn
D. Có bộ NST đơn bội, các NST tồn tại ở trạng thái kép
Câu 4: Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân?
A. Sự tự nhân đôi của NST xảy ra trong nhân ở kỳ trung gian.
B. Sự phân li đồng đều của các NST đơn trong từng NST kép về hai tế bào con.
C. Sự phân li đồng đều của các NST kép về hai tế bào con.
D. Cả A và B.
Câu 5: NST kép là?
A. NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động.
B. Cặp gồm hai NST giống nhau về hình dáng và kích thước, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.
C. NST tạo ra từ sự nhân đôi NST, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.
D. Cặp gồm hai cromatit giống nhau về hình thái nhưng khác nhau về nguồn gốc.
Câu 6: Trung thể có chức năng gì trong quá trình nguyên phân?
A. Tạo ra vách ngăn cách chia tế bào mẹ thành hai tế bào con.
B. Tạo thoi phân bào, định hướng cho sự phân bào.
C. Mang vật chất di truyền, nhờ các cơ chế nhân đôi và phân li làm cho số lượng NST của hai tế bào con giống với tế bào mẹ.
D. Giúp các NST đính trên các dây tơ và phân li về hai cực trong phân bào.
Câu 7: NST kép tồn tại ở những kỳ nào của nguyên phân?
A. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau.
B. Kỳ trung gian, kỳ đầu.
C. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa.
D. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối.
Câu 8: Hoạt động nhân đôi của NST có cơ sở từ?
A. Sự nhân đôi của tế bào chất.
B. Sự nhân đôi của NST đơn.
C. Sự nhân đôi của sợi nhiễm sắc.
D. Sự nhân đôi của ADN.
Câu 9: Câu nào sau đây không đúng?
A. Crômatit chính là NST đơn.
B. Trong phân bào, có bao nhiêu NST, sẽ có bấy nhiêu tơ vô sắc được hình thành.
C. Ở kì giữa quá trình phân bào, mỗi NST đều có dạng kép và giữa hai crômatit đính nhau tại tâm động.
D. Mỗi NST ở trạng thái kép hay đơn đều chỉ có một tâm động.
Câu 10: Trong chu kì nguyên phân, trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại là:
A. Kỳ đầu và kỳ cuối
B. Kỳ sau và kỳ cuối
C. Kỳ sau và kỳ giữa
D. Kỳ cuối và kỳ giữa
Câu 11: Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể?
A. Tế bào sinh sản
B. Tế bào sinh dưỡng
C. Tế bào trứng
D. Tế bào tinh trùng
1/ Cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kỳ nào của quá trình phân chia tế bào?
A/ Kỳ đầu B/ Kỳ giữa
C/ Kỳ sau D/ Kỳ cuối
2/ Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:
A/ Biến đổi hình dạng B/ Tự nhân đôi
C/ Trao đổi chất D/ Co duỗi trong phân bào
3/ Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
A/ Kì trung gian B/ Kì đầu
C/ Kì giữa D/ Kì cuối
4/ Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể:
A/ giống nhau về hình thái, kích thước B/ giống nhau về kích thước
C/ giống nhau về nguồn gốc D/ giống nhau về màu sắc
5/ Tế bào nào trong cơ thể có khả năng giảm phân tạo giao tử?
A/ Tế bào sinh dưỡng B/ Tế bào sinh dục chín
C/ Tế bào sinh dục sơ khai D/ Tế bào sinh dục
6/ Trong nguyên phân, các NST đóng xoắn cực đại ở:
A/ Kì đầu B/ Kì giữa
C/ Kì sau D/ Kì cuối
7/ Trong nguyên phân, NST đóng xoắn, co ngắn, đính vào các sợi tơ của thoi phân bào diễn ra ở:
A/ Kì trung gian B/ Kì đầu
C/ Kì giữa D/ Kì sau
8/ Kết quả của quá trình nguyên phân từ một tế bào mẹ (2n) tạo ra:
A/ 4 tế bào con có bộ NST (2n) B/ 2 tế bào con có bộ NST (2n)
C/ 4 tế bào con có bộ NST (n) D/ 2 tế bào con có bộ NST (n)
9/ Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
A/ Sự phân chia đồng đều nhân của TB mẹ cho 2 tế bào con.
B/ Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của TB mẹ cho 2 tế bào con.
C/ Sự phân ly đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con.
D/ Sự phân chia đồng đều chất tế bào của TB mẹ cho 2 tế bào con.
10/ Trong giảm phân, các NST kép phân ly độc lập và tổ hợp tự do ở:
A/ Kì đầu I B/ Kì giữa I
C/ Kì sau I D/ Kì cuối
NST tồn tại trong tế bào ở những kỳ nào trong quá trình giảm phân?
A. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ cuối I.
B. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ cuối II.
C. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ sau I.
D. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ giữa II.
NST tồn tại trong tế bào ở những kỳ nào trong quá trình giảm phân?
A. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ cuối I.
B. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ cuối II.
C. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ sau I.
D. Từ kỳ trung gian đến cuối kỳ giữa II.
Một tế bào có 4 NST AaBb. Hãy viết thành phần NST trong TB khi TB ở kỳ đầu lần 1, kỳ cuối lần 1, kỳ giữa lần 2 và kỳ cuối lần 2 của quá trình giảm phân.
- Tế bào ban đầu: A,a,B,b
- Kỳ trung gian: AA,aa,BB,bb
- Kỳ đầu lần 1:.....................
- Kỳ cuối lần 1:......................
- Kỳ giữa lần 2:.....................
- Kỳ cuối lần 2:......................
Cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kỳ nào của phân chia tế bào?
A. Kỳ đầu.
B. Kỳ giữa.
C. Kỳ sau.
D. Kỳ cuối.
mong mn giúp ạ.
1/ Cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kỳ nào của quá trình phân chia tế bào?
1)Xác định NST giới tính của các loài bọ sát ,chim bướm
2)Trong quá trình nhân bào NST kỳ nào có kích thước dài nhất
3) Trong chu kì tế bào NST tự nhân đôi ở kì nào
4) Xác định kiểu gen một cơ thể thuần chủng
5) Tập viết sơ đồ lai một cặp tính trạng hai cặp tính trạng
Quá trình phân bào có thời gian là như nhau. Người ta quan sát hoạt động phân bào nguyên phân của 2 tế bào ruồi giấm diễn ra cùng thời điểm. Thấy chu kì tế bào diễn ra mất 30 phút. Tính từ lúc NST bắt đầu duỗi xoắn đến khi nhân đôi xong mất thời gian là 20 phút (biết hoạt động tế bào diễn ra bình thường). a) Có bao nhiêu tế bào con được hình thành sau nguyên phân? b) Mỗi kì phân bào nguyên phân mất bao nhiêu thời gian? c) Trong quá trình phân bào nói trên NST duỗi xoắn, nhân đôi, và đóng xoắn mấy lần?