Trong quá trình đẳng tích thì?
A. Thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
B. Thể tích của một lượng khí không thay đổi theo nhiệt độ.
C. Thể tích tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
Các câu sau đây, có bao nhiêu câu đúng,
(1). Trong quá trình đẳng tích, áp suất cuả một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ.
(2). Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200oC lên 400oC thì áp suất tăng lên gấp đôi.
(3). Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200K lên 400K thì áp suất tăng lên gấp đôi
(4). Đường biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ toạ độ (p, T) là đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đối với một khối khí lý tưởng nhất định, khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối sẽ:
A. giảm 1,5 lần
B. tăng 6 lần
C. tăng 1,5 lần
D. giảm 6 lần
Hãy dùng thuyết động học phân tử chất khí để giải thích tại sao chất khí gây áp suất lên thành bình và tại sao áp suất này lại tỉ lệ nghịch với thể tích chất khí.
câu 1:một lượng khí nhất định,khi thể tích tăng 1,5 lần và nhiệt độ tuyệt đối giảm 2 lần so với lúc đầu thì áp suất khí sẽ
A.tăng 3 lần B giảm ba lần C.tăng 3,5 lần D.giảm 2 lần
câu 2 :một lượng khí nhất định,khi thể tích tăng 1,5 lần và nhiệt độ tuyệt đối giảm 1,5 lần so với lúc đầu thì áp suất khí sẽ:
A.tăng 2,25 lần B.không đổi C.giảm 2,25 lần D.giảm 3 lần
câu 3 một lượng khí nhất định,khi thể tích giảm 2 lần và nhiệt độ tuyệt đối giảm 2 lần so với lúc đầu thì áp suất khí sẽ
A.tăng 4 lần B.không đổi C.giảm 4 lần D.giảm 2 lần
Một binh kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 độ C và áp suất 1 atm. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ trong quá trình nung nóng đẳng tích lên tới nhiệt độ 127 độ C trong hệ tọa độ áp suất-nhiệt độ tuyệt đối (p, T)
Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định ?
A. Áp suất, thể tích, khối lượng.
B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. Thể tích, trọng lượng, áp suất.
D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ?
A. Thể tích. B. Khối lượng.
C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Áp suất.
Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ tuyệt đối
D. Áp suất
Cho một lượng khí có thể tích 30 lít ở áp suất 0,75 at được nén đẳng nhiệt đến thể tích 10 lít. Xác định áp suất của một lượng khí lúc này và vẽ đồ thị mô tả quá trình trên trong hệ tọa độ ( P, v)