Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2 nên Z là C2H4.
Vậy để tách SO2 ra khỏi hỗn hợp C2H4 và SO2 ta có thể dùng các chất: Ca(OH)2, K2SO3.
PTHH:
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
K2SO3 + SO2 + H2O → 2KHSO3
Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2 nên Z là C2H4.
Vậy để tách SO2 ra khỏi hỗn hợp C2H4 và SO2 ta có thể dùng các chất: Ca(OH)2, K2SO3.
PTHH:
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
K2SO3 + SO2 + H2O → 2KHSO3
Hình dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Z. Khí Z có thể là khí nào trong số các khí sau: H2, NH3, SO2, CO2. Viết phương trình hóa học minh họa và chỉ rõ các chất X, Y trong phản ứng.
Trong phòng thí nghiệm, bộ dung cụ điều chế và thu khí SO2 được lắp như sau: a/ Khí SO2 được thu bằng phương pháp nào? Giải thích cách đặt bình thu khí. b/ Xác định dung dịch X, chất rắn Y và dung dịch Z. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa X và Y. c/ Nêu vai trò của bông tẩm dung dịch Z. Viết 1 phương trình hóa học minh họa. d/ Kể tên 3 hóa chất có thể làm khô khí SO2.
Sau giờ thực hành, phòng thí nghiệm còn lưu lại các khí độc: H2S, CO2, HCl, SO2 (sinh ra trong các thí nghiệm). Tìm một dung dịch có thể loại bỏ các khí độc trên. Hãy viết các phương trình hóa học minh họa (ghi rõ điều kiện nếu có).
Hình bên là bộ dụng cụ dùng để điều chế một số khí trong phòng thí nghiệm.
(a) Khí C nào trong số các khí sau: H2, C2H2, SO2, Cl2, CO và HCl có thể được điều chế bằng bộ dụng cụ bên?
(b) Hãy chọn các chất A và B tương ứng để điều chế các khí C được chọn và viết các phương trình hóa học tương ứng.
Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí riêng biệt đựng trong các bình mất nhãn: CO2, SO2, C2H4, CH4, H2, N2 (trình bày theo phương pháp kẻ bảng và viết phương trình hóa học minh họa).
Cho bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ và các chất rắn: KClO3 (xúc tác MnO2), FeS, KMnO4, CaCO3, CaC2, S, Fe, CuO.
a) Từ các chất rắn trên, hãy chọn hai chất để điều chế khí O2 từ ống nghiệm 1. Chọn hai chất tương ứng với A để tạo thành khí B có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br2.
b) Nếu hấp thụ hết khí B trong ống nghiệm 2 bằng dung dịch Ba(OH)2 và NaOH thì thu được dung dịch X và kết tủa. Lọc bỏ cẩn thận toàn bộ kết tủa, rồi cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa.
Hãy cho biết các chất tan có trong dung dịch X, giải thích cụ thể, viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên.
Cho các chất sau: Na2O; CO2; SO3; BaO; CuO; CaO; BaO; K2O, H2O; HCl; H2SO4 loãng, NaOH, Ba(OH)2
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Viết phương trình hóa học để minh họa cho các phản ứng xảy ra?
Cho H2SO4 đặc vào cốc chứa một ít đường saccarozo, thu hỗn hợp khí sau phản ứng rồi sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng các hóa chất là H2SO4 đặc, CaO để làm khô các chất khí. Hỏi phải dùng chất nào để làm khô các khí ẩm sau đây: SO2, CO2, O2. Hãy giải thích sự lựa chọn đó.