Axit HF có tính chất đặc biệt là ăn mòn thủy tinh nên không thể đựng trong bình thủy tinh.
Chọn đáp án C.
Axit HF có tính chất đặc biệt là ăn mòn thủy tinh nên không thể đựng trong bình thủy tinh.
Chọn đáp án C.
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
A. HCl B. H 2 SO 4
C. HNO 3 D. HF
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh:
A. HCl.
B. H2SO4.
C. HNO3.
D. HF.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C l 2 vào dung dịch NaOH.
(b) Cho Al tác dụng với I 2 có H 2 O làm xúc tác.
(c) Cho M n O 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(d) Cho S i O 2 vào dung dịch HF.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hóa Y ở nhiệt độ phòng thí nghiệm. X và Y là những chất nào sau đây:
A. NaCl và H2SO4
B. KCl và H2SO4
C. HCl và MnO2
D. HCl và KMnO4
1. Khi tiến hành các thí nghiệm sau, phản ứng trong thí nghiệm nào là phản ứng tự oxi hóa , tự khử?
A. Đốt cháy sắt trong khí chlorine
B. Dẫn khí chlorine vào dung dịch sodium hydroxide
C. Cho khí chlorine trộn lẫn với khí hydrogen trong bình thủy tinh rồi chiếu tia tử ngoại
D. Dẫn khí chlorine qua dung dịch potassium bromide
2. Cho khoảng 2mL dung dịch sodium iodine loãng vào ống nghiệm, cho tiếp khoảng vài giọt nước chlorine loãng và lắc nhẹ. Cho thêm tiếp 2mL cyclohexane. Thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Khi thêm hồ tinh bột thì dung dịch hóa xanh
B. Chlorine tan tốt trong cyclohexane hơn iodine
C. Trong phản ứng, sodium iodine đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Khi thêm cyclohexane thì lớp cyclohexane có màu vàng
3. Cho các phản ứng sau, đâu là phản ứng không tỏa nhiệt?
A. \(CaC_2+N_2->\left(CH_3COO\right)_2Ca+Ca\left(CN\right)_2\)
B. \(CaO+CO_2->CaCO_3\)
C. \(O_2+C_2H_3COOH->2H_2O+3CO_2\)
D. \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
4. Đâu là phản ứng thu nhiệt trong các phản ứng sau?
A. \(CaCO_3->CaO+CO_2\) (có nhiệt độ cao)
B. \(CaC_2+N_2->\left(CH_3COO\right)_2Ca+Ca\left(CN\right)_2\)
C. \(CaO+CO_2->CaCO_3\)
D. \(O_2+C_2H_3COOH->2H_2O+3CO_2\)
Để thu hồi thủy tinh rơi vãi trong phòng thí nghiệm người ta dùng chất nào sau đây:
A. Bột gạo.
B. Bột sắt.
C. Cát.
D. Bột lưu huỳnh.
Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây:
A. NaCl.
B. HCl.
C. KClO3.
D. KMnO4.
Trong phòng thí nghiệm khí clo thường được điểu chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây
A. NaCl B. HCl
C. KCl O 3 D. KMn O 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí S O 2 vào dung dịch B r 2 .
(b) Sục khí S O 2 vào dung dịch H 2 S .
(c) Cho Cu vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng.
(d) Cho M n O 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(e) Cho F e 2 O 3 vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng.
(f) Cho S i O 2 vào dung dịch HF.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5