Để đo thể tích chất lỏng chính xác đến từng milimét khối ta phải dùng bình chia độ có ĐCNN là 1 m m 3 hay nhỏ hơn
Đáp án: D
Để đo thể tích chất lỏng chính xác đến từng milimét khối ta phải dùng bình chia độ có ĐCNN là 1 m m 3 hay nhỏ hơn
Đáp án: D
Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ trong SGK.
Một HS dùng bình chia độ có ghi: GHĐ 2 lít và ĐCNN 200ml để đo thể tích của một lượng chất lỏng. Trong các cách ghi kết quả sau, cách nào đúng?
1,8l
1800ml
1700ml
1,7l
Nên dùng bình chia độ có ĐCNN là 10ml, GHĐ 200ml để đo thể tích của lượng nước nào dưới đây
A. 1 lít nước
B. 50 gam nước
C. 2 gam nước
D. 1 gam nước
Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:
- Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô
- Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước
- Tính D bằng công thức: D= m/V
Hỏi giá trị D tính được có chính xác không? Tại sao?
Để đo thể tích lượng nước còn lại khoảng một phần ba can 5lít thì dùng bình chia độ nào sau đây là phù hợp và chính xác nhất
A .bình có GHĐ 2lít và ĐCNN 0,05lít B .bình có GHĐ 2lít và ĐCNN 0,01lít
C .bình có GHĐ 1lít và ĐCNN 0,05lít D .bình có GHĐ 3lít và ĐCNN 0,01lít
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau: V1 = 15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau: V1 = 15,4cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
Chọn câu trả lời đúng: Một bình chia độ có GHĐ là 100 c m 3 , ĐCNN là 1 c m 3 . Thể tích nước trong bình hiện có 55 c m 3 . Có thể đo các vật rắn có thể tích trong khoảng
A. 45 c m 3 đến 100 c m 3
B. 1 c m 3 đến 45 c m 3
C. 5 c m 3 đến 40 c m 3
D. Cả 3 câu trên đều sai
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước lớn hơn miệng bình chia độ đã có trong phòng thí nghiệm thì ta dùng:
A. Bình chia độ
B. Bình tràn
C. Kết hợp bình tràn với bình chia độ
D. Cả ba câu trên đều sai