Đáp án C
O2, CO2 là hai khí ít tan trong nước
N2 không tan trong nước
NH3 là khí tan tốt trong nước (1 lít nước ở 200C có thể hòa tan tối đa 800 lít NH3)
Đáp án C
O2, CO2 là hai khí ít tan trong nước
N2 không tan trong nước
NH3 là khí tan tốt trong nước (1 lít nước ở 200C có thể hòa tan tối đa 800 lít NH3)
Trong phòng thí nghiệm, có thể chứng minh khả năng hòa tan rất tốt trong nước của một số chất khí theo hình vẽ:
Thí nghiệm trên được sử dụng với các khí nào sau đây
A. C O 2 v à C l 2
B. H C l v à N H 3
C. S O 2 v à N 2
D. O 2 v à H 2
Trong phòng thí nghiệm, có thể chứng minh khả năng tan rất tốt trong nước của một số chất theo hình vẽ:
Thí nghiệm được sử dụng với các khí nào sau đây?
A. CO2 và Cl2.
B. HCl và NH3.
C. SO2 và N2.
D. O2 và CH4.
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng vụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong các chất khí sau: Cl2, O2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 ?
A. Cl2, NH3, CO2, O2
B. Cl2, SO2, H2, O2
C. Cl2, SO2, NH3, C2H4
D. Cl2, SO2, CO2, O2
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng vụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong các chất khí sau: C l 2 , O 2 , N H 3 , S O 2 , C O 2 , H 2 , C 2 H 4 ?
A. C l 2 , N H 3 , C O 2 , O 2 .
B. C l 2 , S O 2 , H 2 , O 2 .
C. C l 2 , S O 2 , N H 3 , C 2 H 4 .
D. C l 2 , S O 2 , C O 2 , O 2 .
Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?
A. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.
B. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2.
C. (1) thu thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2, Cl2.
D. (1) thu thu O2, N2; (2) thu SO2, Cl2; (3) thu NH3, HCl.
Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?
A. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.
B. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2.
C. (1) thu thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2, Cl2.
D. (1) thu thu O2, N2; (2) thu SO2, Cl2; (3) thu NH3, HCl.
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3, cách 4) như các hình vẽ dưới đây:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H 2 S O 4 đậm đặc và đun nóng:
Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 4
Hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Với mô hình đó ta có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2 , NH3, SO2, HCl , N2.
A. HCl, SO2, NH3
B. H2, N2, C2H2
C. H2, N2, NH3
D. N2, H2
Trong quá trình điều chế các chất khí sau trong phòng thí nghiệm: H2, Cl2, SO2, HCl, NH3, NO2, O2. Số chất khí có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là:
A. 5.
B. 2.
C. 3
D. 4.