Hướng dẫn: SGK/178, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D.
Hướng dẫn: SGK/178, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D.
Trong phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ, thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu do
A. cây công nghiệp cần rất nhiều nước tưới
B. địa hình dốc, hay có lũ lụt
C. diện tích đất ngập mặn lớn khí thủy triều lên
D. có mùa khô sâu sắc, mùa mưa một số nơi ngập úng
Có bao nhiêu vấn đề sau đây được đặt ra trong phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ?
1) Vấn đề thủy lợi.
2) Việc thay đổi cơ cấu cây trồng.
3) Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các sông.
4) Phục hồi và phát triển rừng ngập mặn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu vấn đề sau đây được đặt ra trong phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ?
1. Vấn đề thủy lợi
2. Việc thay đổi cơ cấu cây trồng
3. Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các sông
4. Phục hồi và phát triển rừng ngập mặn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nguyên nhân làm cho thuỷ lợi trở thành vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong phát triển nông, lâm nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. Đông Nam Bộ có một mùa khô kéo dài và sâu sắc.
B. nhiều vùng thấp dọc sông Đồng Nai.
C. cây công nghiệp cần nhiều nước tưới.
D. La Ngà bị úng ngập trong mùa mưa.
Nguyên nhân làm cho thuỷ lợi trở thành vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong phát triển nông, lâm nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là:
A. Đông Nam Bộ có một mùa khô kéo dài và sâu sắc
B. nhiều vùng thấp dọc sông Đồng Nai, La Ngà bị úng ngập trong mùa mưa
C. cây công nghiệp cần nhiều nước tưới
D. Câu A và B đúng
Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong việc phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là gì?
A. Lao động
B. Thuỷ lợi
C. Giống cây trồng
D. Bảo vệ rừng
Có bao nhiêu vấn đề sau đây được đặt ra trong khai thác theo chiều sâu trong nông nghiệp ở Đông Nam Bộ?
1. Vấn đề thuỷ lợi.
2. Việc thay đổi cơ cấu cây trồng.
3. Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các sông.
4. Phục hồi và phát triển các vùng rừng ngập mặn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu vấn đề sau đây được đặt ra trong khai thác theo chiều sâu trong nông nghiệp ở Đông Nam Bộ?
1. Vấn đề thuỷ lợi.
2. Việc thay đổi cơ cấu cây trồng.
3. Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các sông.
4. Phục hồi và phát triển các vùng rừng ngập mặn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải pháp có ý nghĩa hàng đầu trong khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
B. hoàn chỉnh mạng lưới thủy lợi.
C. bảo vệ vốn rừng.
D. thay đổi cơ cấu cây trồng.