Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đồng vị (viết tắt là Co-60) là một đồng vị phóng xạ β - . Khi một hạt nhân Co-60
phân rã sẽ tạo ra 1 electron và biến đổi thành hạt nhân mới X. Nhận xét nào sau đây là đúng về cấu trúc của hạt nhân X?
A. Hạt nhân X có cùng số nơtron như Co-60
B. Hạt nhân X có số nơtron là 24, số proton là 27
C. Hạt nhân X có cùng số khối với Co-60, nhưng có số proton là 28.
D. Hạt nhân X có nơtron ít hơn 1 và số khối do đó cũng ít hơn so với Co-60
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ α , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho một phản ứng hạt nhân là phóng xạ: β + + X Z A → e + 1 0 + Y . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân Y đứng sau hạt nhân X một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn
B. Hạt nhân Y có số khối và nguyên tử số: Y Z + 1 A - 1
C. Trong phản ứng có sự biến đổi của một hạt prôppôn: p → n + e Z + 1 A - 1 + v ~
D. Hạt nhân Y và X là hai hạt nhân đồng vị.
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α
B. Phóng xạ β-
C. Phóng xạ β+
D. Phóng xạ γ
Hạt nhân R 88 226 a biến đổi thành hạt nhân R 86 222 n do phóng xạ
A. β + . B. α và β - . C. α . D. β - .
Phản ứng nhiệt hạch là
A. Phản ứng phân rã phóng xạ.
B. Phản ứng phân hạch.
C. Phản ứng tổng hợp hạt nhân.
D. Phản ứng hạt nhân tự phát.
Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân.
B. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
C. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. đều là phán ứng hạt nhân toả năng lượng.
Hạt nhân A có khối lượng m A , đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng m B ) và hạt nhân C (có khối lượng m C ) theo phương trình phóng xạ A → B + C . Nếu động năng của hạt B là K B và phản ứng toả ra năng lượng ∆ E thì
A. ∆ E = K B m B + m C m c
B. ∆ E = K B m B + m C m B
C. ∆ E = K B m B - m C m c
D. ∆ E = K B m B - m C m B