Cho sơ đồ phản ứng sau :
H 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 (loãng) → H 2 O + S + MnSO 4 + K 2 SO 4
Hệ số của các chất tham gia trong PTHH của phản ứng trên lần lượt là
A. 3,2, 5 B. 5,2, 3.
C. 2, 2, 5. D. 5, 2, 4.
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2HCl + Na 2 S 2NaCl + H 2 S. B. 3O 2 + 2H 2 S 2H 2 O + 2SO 2 .
C. 2HCl + CuS H 2 S + CuCl 2 . D. 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O.
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k); (3) Au + O2 (k),
(4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + K NO3 (r), (6) Al +NaCl (r)
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
3. Dựa theo độ âm điện, hãy cho biết loại liên kết trong các phân tử: H2S, CH4, K2O, F2O, NaBr.
Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH 3 đóng vai trò chất oxi hoá ?
A. 2 NH 3 + 2Na → 2Na NH 2 + H 2
B. 2 NH 3 + 3 Cl 2 → N 2 + 6HCl
C. 2 NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4 → MnO 2 + NH 4 2 SO 4
D. 4 NH 3 + 5 O 2 → 4NO + 6 H 2 O
Cho các chất tham gia phản ứng:
(1): S+ F2
(2): SO2 + H2S
(3): SO2 + O2
(4): S+H2SO4(đặc,nóng)
(5): H2S + Cl2 (dư ) + H2O
(6): FeS2 + HNO3
Khi các điều kiện xúc tác và nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Cho các phản ứng:
(1) Ca OH 2 + Cl 2 → CaOCl 2 + H 2 O
(2) 2 H 2 S + SO 2 → 3 S + 2 H 2 O
(3) 2 NO 2 + 2 NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O
(4) 4 KClO 3 → KCl + 3 KClO 4
(5) O 3 → O 2 + O
Phản ứng oxi hoá - khử là
A. 1, 2, 3,4,5. B. 1,2,3.
C. 1,2, 3,4. D. 1,4.