Đáp án B
Chất bị oxi hóa (chất khử) là chất nhường electron và có sự tăng số oxi hóa.
Đáp án B
Chất bị oxi hóa (chất khử) là chất nhường electron và có sự tăng số oxi hóa.
Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây:
A. Sự oxi hóa một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó, là làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó tăng lên.
B. Chất oxi hóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó tăng sau phản ứng.
C. Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm electron cho nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó giảm xuống.
D. Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó giảm sau phản ứng.
E. Tất cả đều sai
Trong phản ứng: H2 + S H2S; vai trò của S là
A. chất oxi hóa.
|
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
|
C. không là chất oxi hóa, không là chất khử.
|
D. chất khử. |
Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết phản ứng oxi hóa - khử?
A. Tạo ra chất kết tủa
B. Tạo ra chất khí
C. Màu sắc của các chất thay đổi
D. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
Brom đóng vai trò gì trong phản ứng sau:
SO2 + Br2+ 2H2O → H2SO4 + 2HBr.
A. Chất khử.
B. Chất oxi hóa.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Chọn đáp án đúng.
Trong phản ứng 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò gì?
A. Chỉ là chất oxi hóa.
B. Chỉ là chất khử.
C. Là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Chọn đáp án đúng.
Dấu hiện để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử:
A. Tạo ra chất kết tủa.
B. Tạo ra chất khí.
C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất.
D. Có sự thay đổi số oxi hóa của một hay một số nguyên tố.
Chọn đáp án đúng.
Cho biết phản ứng hóa học H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng?
A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.
B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa.
C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, tìm chất oxi hóa và chất khử trong những phản ứng sau:
a) 2H2 + O2 → 2H2O.
b) 2KNO3 → 2KNO2 + O2.
c) NH4NO2 → N2 + 2H2O.
d) Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3.
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử và quá trình oxi hóa?
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O
giải giúp em với ạ