Đáp án D
*Phản ứng H 1 2 + H 1 2 → H 2 3 e + n 0 1 , này là phản ứng phân hạch (Tỏa năng lượng tức là ∆ E > 0 ). Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có ∆ E + 2 K 1 = K 2 + K 3 ⇒ 2 K 1 < K 2 + K 3 .
Đáp án D
*Phản ứng H 1 2 + H 1 2 → H 2 3 e + n 0 1 , này là phản ứng phân hạch (Tỏa năng lượng tức là ∆ E > 0 ). Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có ∆ E + 2 K 1 = K 2 + K 3 ⇒ 2 K 1 < K 2 + K 3 .
Trong phản ứng hạt nhân hai hạt nhân có động năng như
nhau K1, động năng của hạt nhân và nơtrôn lần lượt là K2 và K3. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2K1 ≥ K2 + K3.
B. 2K1 ≤ K2 + K3.
C. 2K1 > K2 + K3
D. 2K1 < K2 + K3
Trong phản ứng hạt nhân hai hạt nhân có động năng như nhau K 1 , động năng của hạt nhân và nơtrôn lần lượt là K 2 và K 3 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2 K 1 ≥ K 2 + K 3
B. 2 K 1 ≤ K 2 + K 3
C. 2 K 1 > K 2 + K 3
D. 2 K 1 < K 2 + K 3
Trong phản ứng hạt nhân 1 2 H + 1 2 H → 2 3 H e + 0 1 n , hai hạt nhân 1 2 H có động năng như nhau K 1 , động năng của hạt nhân 2 3 H và nơtrôn lần lượt là K 2 và K 3 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2 K 1 ≥ K 2 + K 3
B. 2 K 1 ≤ K 2 + K 3
C. 2 K 1 > K 2 + K 3
D. 2 K 1 < K 2 + K 3
Trong phản ứng hạt nhân H 1 2 + H 1 2 → H 2 3 e + n 0 1 hai hạt nhân H 1 2 có động năng như nhau K1, động năng của hạt nhân H 2 3 và nơtrôn lần lượt là K2 và K3. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2K1 ≤ K2 + K3
B. 2K1 < K2 + K3
C. 2K1 ≥ K2 + K3
D. 2K1 > K2 + K3
Trong phản ứng hạt nhân 1 2 H + 1 2 H → 2 3 H e + 0 1 n , hai hạt nhân 1 2 H có động năng như nhau K1, động năng của hạt nhân 2 3 H và nơtrôn lần lượt là K2 và K3. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2K1 ≥ K2 + K3
B. 2K1 ≤ K2 + K3
C. 2K1 > K2 + K3
D. 2K1 < K2 + K3
Trong phản ứng hạt nhân H 1 2 + H 1 2 → H 2 3 e + n 0 1 hạt nhân H 1 2 có động năng như nhau K 1 , động năng của hạt nhân H 2 3 và nơtrôn lần lượt là K 2 v à K 3 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2 K 1 ≥ K 2 + K 3
B. 2 K 1 ≤ K 2 + K 3
C. 2 K 1 > K 2 + K 3
D. 2 K 1 < K 2 + K 3
Trong phản ứng hạt nhân H 1 2 + H 1 2 → H 2 3 e + n 0 1 hạt nhân H 1 2 có động năng như nhau K 1 , động năng của hạt nhân H 2 3 e và nơtrôn lần lượt là K 2 , K 3 . Hệ thức nào sau đây đúng?
Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên gây ra phản ứng: p 2 1 + B 4 9 e → H 2 4 e + L 3 6 i . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng ∆ E = 2,1 MeV. Hạt nhân L 3 6 i và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng K2 = 3,58MeV và K3 = 4MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối).
A. 450.
B. 900.
C. 750.
D. 1200.
Dùng p có động năng K 1 bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên gây ra phản ứng: p + B 4 9 e → α + L 3 6 i . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W =2,1MeV. Hạt nhân L 3 6 i và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng K 2 = 3 , 58 M e V và K 3 = 4 M e V . Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối)?
A. 45 o
B. 90 o
C. 75 o
D. 120 o