Áp dụng định luật bảo toàn số nuclon và bảo toàn điện tích trong phản ứng hạt nhân.
Chọn đáp án B
Áp dụng định luật bảo toàn số nuclon và bảo toàn điện tích trong phản ứng hạt nhân.
Chọn đáp án B
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 4 9 B e đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Phản ứng không kèm theo bức xạ α, động năng của hạt α là K α = 4 M e V và hướng của proton và hướng của hạt α vuông góc với nhau. Cho 1 u = 931 M e V / c 2 và xem khối lượng của các hạt bằng số khối thì vận tốc của hạt X xấp xỉ bằng
A. 1 , 7.10 8 m/s
B. 2 , 7.10 8 m/s
C. 0 , 1.10 6 m/s
D. 10 , 7.10 6 m/s
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân B 4 9 e đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Phản ứng không kèm theo bức xạ α, động năng của hạt α là Kα = 4MeV và hướng của proton và hướng của hạt α vuông góc với nhau. Cho 1u = 931 MeV/c2 và xem khối lượng của các hạt bằng số khối thì vận tốc của hạt X xấp xỉ bằng
A. 10,7.106 m/s
B. 2,7.108 m/s
C. 0,1.106 m/s
D. 1,7.108 m/s
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 4 9 B e đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Phản ứng không kèm theo bức xạ α, động năng của hạt α là K α = 4 M e V và hướng của proton và hướng của hạt α vuông góc với nhau. Cho 1 u = 931 M e V / c 2 và xem khối lượng của các hạt bằng số khối thì vận tốc của hạt X xấp xỉ bằng
A. 1 , 7.10 8 m/s
B. 2 , 7.10 8 m/s
C. 0 , 1.10 6 m/s
D. 10 , 7.10 6 m/s
Dùng một proton có động năng 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân 11Na23 đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân X và không kèm theo bức xạ γ. Biết năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành, động năng của hạt α là 6,6 (MeV) và động năng hạt X là 2,648 (MeV). Cho khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối. Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt α và hướng chuyển động hạt proton là
A. 1470.
B. 1480.
C. 1500.
D. 1200
Dùng proton bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên gây ra phản ứng p + B 4 9 e → α + L 3 6 i . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W = 2,1MeV. Hạt nhân L 6 i và hạt α bay ra với các động năng lần lượt là 3,58MeV và 4MeV. Lầy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đoen vị u, bằng số khối. Góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt Li gần bằng
A. 45 0 .
B. 150 0 .
C. 75 0 .
D. 120 0 .
Dùng proton bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên gây ra phản ứng p + B 4 9 e → α + L 3 6 i . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W = 2,1MeV. Hạt nhân L 6 i và hạt α bay ra với các động năng lần lượt là 3,58MeV và 4MeV. Lầy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đoen vị u, bằng số khối. Góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt Li gần bằng
A. 45 0 .
B. 150 0 .
C. 75 0 .
D. 120 0 .
Trong phản ứng hạt nhân: Mg 12 25 + X → Na 11 22 + α và B 5 10 + Y → α + Be 4 8
Thì X và Y lần lượt là :
A. proton và electron
B. electron và đơtơri
C. proton và đơrơti
D. triti và proton
Dùng hạt proton có động năng 3,6 MeV bắn phá vào hạt nhân N 11 23 a đang đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Hạt α bắn ra theo phương vuông góc với hướng bay của proton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng các hạt bằng số khối của chúng (tính theo đơn vị u). Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là
A. 4,02 MeV
B. 3,60 MeV
C. 2,40 MeV
D. 1,85 MeV
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên.
Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt proton và có động năng 4,0 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,145 MeV
B. 2,125 MeV
C. 4,225 MeV
D. 3,125 MeV