Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Một vật rắn chuyển động trong lòng chất lỏng (hay chất khí) thì chịu một lực ma sát nhớt từ phía chất lỏng (khí)
A. cùng chiều với chuyển động và có độ lớn tỉ lệ nghịch với vận tốc v (khi v nhỏ).
B. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn tỉ lệ nghịch với vận tốc v (khi v nhỏ).
C. cùng chiều với chuyển động và có độ lớn tỉ lệ thuận với vận tốc v (khi v nhỏ).
D. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn tỉ lệ thuận với vận tốc v (khi v nhỏ).
Ban đầu, một lượng chất iôt có số nguyên tử của đồng vị bền I 53 127 và đồng vị phóng xạ I 53 131 lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ I 53 127 phóng xạ β- và biến đổi thành xenon Xe 54 131 với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khí xenon và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ I 53 127 còn lại chiếm
A. 25%.
B. 20%.
C. 15%.
D. 30%.
Ban đầu, một lượng chất iôt có số nguyên tử của đồng vị bền I 53 127 và đồng vị phóng xạ I 53 131 lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ I 53 131 phóng xạ β - và biến đổi thành xenon Xe 54 131 với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khí xenon và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ I 53 131 còn lại chiếm
A. 25%.
B. 20%.
C. 15%.
D. 30%.
Ban đầu, một lượng chất iôt có số nguyên tử của đồng vị bền 53 127 I và đồng vị phóng xạ 53 131 I lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ 53 127 I phóng xạ β- và biến đổi thành xenon 54 131 X e với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khí xenon và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ 53 131 I còn lại chiếm
A. 25%
B. 20%
C. 15%
D. 30%
Biết P 84 210 o phóng xạ α tạo nên P 82 206 b với chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có một lượng rắn P 84 210 o tinh khiết. Sau bao lâu, P 84 210 o có hàm lượng 50% về khối lượng trong chất rắn thu được.
A. 140 ngày
B. 136 ngày
C. 130 ngày
D. 142 ngày
Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.
D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.
Sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn thì
A. Cả hai trường hợp sự phát quang đều là sự huỳnh quang
B. Cả hai trường hợp sự phát quang đều là sự lân quang
C. Sự phát quang của chất rắn là lân quang, của chất lỏng là huỳnh quang
D. Sự phát quang của chất rắn là huỳnh quang, của chất lỏng là lân quang
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất là: