Nguyên nhân chủ yếu nào khiến công nghiệp quân sự là ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX?
A. Do Đức đã có nền tảng công nghiệp quốc phòng từ trước
B. Do nhu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh đế quốc
C. Do sự hỗ trợ đầu tư của Mĩ cho công nghiệp quân sự Đức
D. Do nguồn lợi nhuận khổng lồ thu được từ công nghiệp quân sự
Giai cấp nào ở Đông Nam Á lớn mạnh cùng với sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp?
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tư sản dân tộc.
D. Giai cấp tư sản mại bản.
Nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX đã phát triển như thế nào?
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Từ năm 1897, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa cuối cùng trong phong trào Cần Vương là khởi nghĩa Hương Khê và tiến hành giảng hòa với Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế, thực dân Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa quy mô, có hệ thống trên toàn cõi Đông Dương. Việt Nam dần dần trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến và biến thành nơi cung cấp sức người, sức của rẻ mạt cho Pháp. Để đảm bảo lợi nhuận tối đa, thực dân Pháp đặt thêm nhiều thứ thuế mới, nặng hơn các thứ thuế của triều đình Huế trước kia. Chúng ra sức kìm hãm sự phát triển của Việt Nam, cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế chính quốc. Tuy nhiên, công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp cũng làm nảy sinh những nhân tố mới, ngoài ý muốn của chúng. Vào đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam đã xuất hiện những thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, dù còn non yếu. Thành thị mọc lên. Một số cơ sở công nghiệp ra đời. Cơ cấu kinh tế biến động, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX. (Nguồn Lịch sử 11, trang 155)
Lực lượng xã hội nào đã có đóng góp quan trọng đối với phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thập niên đầu thế kỉ XX?
A. Công nhân, nông dân
B. Trí thức, Tiểu tư sản thành thị
C. Trí thức Nho học
D. Tư sản dân tộc
Vì sao kinh tế Mĩ phát triển mạnh trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
Vì sao trong chính sách kinh tế mới, Liên Xô lại chọn nông nghiệp làm điểm xuất phát cho quá trình khôi phục kinh tế trong những năm 1921-1925?
A. Do lương thực là vấn đề trước mắt cần phải đảm bảo cho nhân dân Xô viết
B. Do đầu tư vốn vào nông nghiệp ít, thời gian quay vòng vốn nhanh hơn so với các ngành khác
C. Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp
D. Do nhu cầu của thị trường thế giới về các sản phẩm nông nghiệp lớn
Yếu tố nào tác động làm sụt giảm trầm trọng nền kinh tế Nhật Bản trong những năm đầu thập niên 30 của thế kỉ XX?
A. Các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi Nhật Bản
B. Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Mĩ dẫn đến cuộc đại suy thoái của chủ nghĩa tư bản
C. Chính sách quản lí lỏng lẻo của Nhà nước
D. Sự đầu tư không hiệu quả của Nhà nước vào các ngành kinh tế
Yếu tố nào tác động làm sụt giảm trầm trọng nền kinh tế Nhật Bản trong những năm đầu thập niên 30 của thế kỉ XX?
A. Các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi Nhật Bản
B. Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Mĩ dẫn đến cuộc đại suy thái của chủ nghĩa tư bản
C. Chính sách quản lí lỏng lẻo của Nhà nước
D. Sự đầu tư không hiệu quả của Nhà nước vào các ngành kinh tế
Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế vào đầu thập niên 30 của thế kỉ XX?
A. Thực hiện chính sách cải cách toàn diện trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại,...
B. Tiến hành trợ giá nông sản, hỗ trợ khôi phục sản xuất công nghiệp cho các nhà máy, xí nghiệp trên phạm vi cả nước
C. Quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị truờng tiêu thụ
D. Chủ truơng quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài