Trong nhà máy nhiệt điện và nhà máy thủy điện, năng lượng được biến đổi theo nhiều giai đoạn, dạng năng lượng cuối cùng trước khi được biến đổi thành điện năng là cơ năng.
Đáp án: D
Trong nhà máy nhiệt điện và nhà máy thủy điện, năng lượng được biến đổi theo nhiều giai đoạn, dạng năng lượng cuối cùng trước khi được biến đổi thành điện năng là cơ năng.
Đáp án: D
Trong nhà máy nhiệt điện và nhà máy thuỷ điện, năng lượng được biến đổi theo nhiều giai đoạn, dạng năng lượng cuối cùng trước khi được biến đổi thành điện năng là gì ?
A. Nhiệt năng.
B. Hoả năng.
C. Cơ năng.
D. Quang năng.
Trong nhà máy nhiệt điện và nhà máy thủy điện, năng lượng được biến đổi theo nhiều giai đoạn, dạng năng lượng cuối cùng trước khi được biến đổi thành điện năng là gì?
A. Nhiệt năng
B. Điện năng
C. Hóa năng
D. Cơ năng
Trong nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện đều có một bộ phận giống nhau là tuabin. Vậy tuabin có nhiệm vụ gì?
A. Biến đổi cơ năng thành điện năng
B. Đưa nước hoặc hơi nước vào máy phát điện.
C. Tích luỹ điện năng được tạo ra.
D. Biến đổi cơ năng của nước thành cơ năng của rôto máy phát điện.
Trong nhà máy nhiệt điện và nhà máy thuỷ điện đều có bộ phận chính để thực hiện việc biến đổi một dạng năng lượng khác thành điện năng. Hãy chỉ ra bộ phận đó và cho biết năng lượng nào đã được biến đổi thành điện năng qua bộ phận này?
Trong tác dụng nhiệt và tác dụng quang điện ánh sáng thì có những sự biến đổi năng lượng nào?
Sự biến đổi năng lượng trong tác dụng nhiệt | Sự biến đổi năng lượng trong tác dụng quang điện | |
A | Quang năng thành nhiệt năng | Điện năng thành quang năng |
B | Quang năng thành nhiệt năng | Quang năng thành điện năng |
C | Nhiệt năng thành quang năng | Điện năng thành quang năng |
D | Nhiệt năng thành quang năng | Quang năng thành nhiệt năng |
Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được biến đổi thành nhiệt năng?
A. Cơ năng.
B. Điện năng.
C. Hoá năng.
D. Quang năng.
Câu 1. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để:
A. Biến đổi điện năng thành cơ năng. | C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. |
B. Biến đổi cơ năng thành điện năng. | D. Biến đổi quang năng thành điện năng. |
Câu 2. Khi truyền tải điện năng đi xa, để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện người ta thường dùng cách:
A. tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện. | C. giảm công suất của nguồn điện. |
B. giảm điện trở của dây dẫn. | D. tăng tiết diện của dây dẫn. |
Câu 3. Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được:
A. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều.
B. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều.
C. giá trị cực tiểu của hiệu điện thế xoay chiều.
D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
Câu 4. Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm gọi là gì?
A. Trục chính | B. Quang tâm | C. Tiêu điểm | D. Tiêu cự |
Câu 5. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kêt luận nào sau đây luôn đúng?
A. i > r ; | B. i < r ; | C. i = r ; | D. i = 2r . |
Câu 6. Khi tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện về phía máy phát điện lên 50 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ:
A. tăng 50 lần B. giảm 50 lần C. tăng 100lần D.giảm 2500 lần
Bộ phận trong nhà máy thủy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng của nước thành điện năng là:
A. lò đốt than
B. nồi hơi
C. máy phát điện
D. tua bin
Điện năng không thể biến đổi thành
A. Cơ năng
B. Nhiệt năng
C. Hóa năng
D. Năng lượng nguyên tử