Con gì ăn lửa với nước than?
Con gì ăn lửa với nước than?
1:Trong nghề luyện kim, người La Mã cổ đại đã có thuận lợi gì? A. Có nhiều người thợ có trình độ về giúp sức. B. Được thần rèn phù hộ. C. Gặp nhiều may mắn trong chế tác. D. Lòng đất chứa nhiều khoáng sản.
2: Nghệ thuật điêu khắc của các quốc gia Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến
thế kỉ X chịu ảnh hưởng rõ rệt của quốc gia nào?
A. Hy Lạp.
B. Trung Quốc.
C. Roma.
D. Ấn Độ.
3: Chữ viết, văn học Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X chịu ảnh
Câu 4. Điểm khác về điều kiện tự nhiên của La Mã so với Hy Lạp cổ đại là gì?
A. Có nhiều vũng, vịnh kín gió.
B. Có nguồn khoáng sản phong phú.
C. Lãnh thổ trải rộng ra cả ba châu lục.
D. Có nhiều sông lớn.
Câu 22. Tại sao người La Mã cổ đại tự nhận là “học trò của Hy Lạp cổ đại”?
A. Vì khi thôn tính Hy Lạp, La Mã đã học hỏi nhiều thành tựu văn hóa của Hy Lạp.
B. Vì có nhiều nhà khoa học La Mã cổ đại sang Hy Lạp học tập và làm việc.
C. Vì có nhiều người Hy Lạp cổ đại sang La Mã dạy học và truyền đạo.
D. Vì nhiều nhà khoa học Hy Lạp được sinh ra và lớn lên ở La Mã cổ đại.
Điểm khác về điều kiện tự nhiên của La Mã so với Hy Lạp cổ đại là gì?
A. Có nhiều cảng biển.
B. Có nguồn khoáng sản phong phú.
C. Lãnh thổ trải rộng ra cả ba châu lục.
D. Nền kinh tế đa dạng.
Điểm khác về điều kiện tự nhiên giữa Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì ? (vận dụng)
A. Có nhiều vũng, vịnh kín gió.
B. Có nguồn khoáng sản phong phú.
C. Lãnh thổ trải rộng trên cả ba châu lục.
D. Nền kinh tế đại điền trang phát triển.
Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào
Nội dung nào dưới đây nói về đời sống tinh thần của người Việt cổ? *
A.Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa
B.Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính
C.Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D.Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu…
Câu 25: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng những chuyển biến về kinh tế, xã hội thời
nguyên thuỷ khi có sự xuất hiện của kim loại?
A.Con người dễ dàng khai hoang mở rộng diện tích đất trồng trọt.
B. Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội.
C. Xã hội dần có sự phân hoá giữa người giàu và người nghèo.
D. Năng suất lao động giảm do con người chỉ chú tâm tìm kiếm kim loại.
Câu 26: Quá trình hình thành của các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà có đặc điểm chung
gì?
A. Hình thành ở các bán đảo.
B. Hình thành ở các vùng rừng núi.
C. Hình thành ở các vùng đất thuận lợi cho săn bắn và chăn nuôi gia súc.
D. Hình thành ở lưu vực những dòng sông lớn, nơi đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc trồng trọt.
Đề cương chuẩn cuối kỳ I
Môn sử 6 ( 2021-2022)
I/ Hy Lạp và La Mã cổ đại
1/ Các công trình kiến trúc của người Rô - ma thời kì cổ đại : Rô – ma có nhiều công trình kiến trúc như đền đài( đền Pan-tê-ông, Khải hoàn môn,cầu máng dẫn nước, trường đấu Cô- Li- dê, … oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực nhưng không tinh tế, tươi tắn. ..
2/ Nhờ Sự phát triển mạnh mẽ của thủ công nghiệp, cùng với đường bờ biển dài,vị trí địa lý thuận lợi sản xuất hàng hoá của người Rô-ma tăng nhanh, quan hệ thương mại được mở rộng?
3/ sự tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây Hi Lạp, Rô-ma so với chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông?( mục em có biết trang 55) các nam công dân từ 18 tuổi trở lên có quyền giám sát...
4/ Vị trí địa lý Hy-Lạp là có đường bờ biển dài, khúc khuỷu, hàng nghìn hòn đảo nhỏ nên thuận tiện việc phát triển giao thương, buôn bán với các nước bên ngoài.
5: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,…)
6 / Đặc điểm nổi bật của các quốc gia cổ đại phương Tây Hy Lạp, La mã là có nhiều khoán sản đồng, sắt, vàng...nên cư dân chủ yếu làm nghề thủ công, chế tác đá, là gốm... hoạt động buôn bán và đô thị phát triển.
-sinh hoạt dân chủ ở mỗi thành bang.
7/Học xong Các nước Hy-Lạp, La-mã hiểu Nhà nước Chủ nô là gì? nô lệ là gì?Bản chất xã hội chiếm nô là gì?
- Soạn...
8/Tổ chức nhà nước cộng hòa La Mã là không có Vua, cai trị dựa trên luật pháp, mọi chức vụ đc bầu ra ,và do viện nguyên Lão nắm quyền.
II/ Nhà nước văn Lang - Âu Lạc
1. Sự ra đời nhà nước Văn Lang Âu Lạc, (thời gian, quá trình đấu tranh chông xâm lược).
2. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước , giải thích, nhận xét cơ cấu tổ chức nhà nước Âu lạc so với thời văn lang.
3. Đời sông vật chất, tinh thần( Ăn..., ở..., mặc...(nam,nữ, ngày hội, ngày thường , đi lại, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng...
4. Phạm vi lãnh thổ của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay, kinh đô...?
5. Tìm hiểu truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy để biết được vũ khí đánh giặc, nguyên nhân thất bại của nhà nươc Âu Lạc?
6. Người cai quản các bộ, các làng, chạ thời văn Lang, Âu Lạc được gọi là gì?
7. Đời sống kinh tế của cư dân Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc: Cư dân chủ yếu sống bằng nghề nông trồng lúa nước. Người dân biết trồng dâu, nuôi tằm, trồng hoa màu… Các nghề thủ công như: gốm, dệt vải… phát triển
8. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là sản xuất nông nghiệp.
9. Các quốc gia Đông Nam Á đã tiếp thu những thành thành tựu văn hoá của các quốc gia nào? Tiếp thu những lĩnh vực văn hóa nào?
- Chữ viết, tôn giáo, kiến trúc, điêu khắc...
- Đọc tên các quốc gia Đông Nam Á, các bộ phận Đông Nam Á