a) Để (d) đi qua M(2;5) thì Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:
\(2m\cdot2-2m+3=5\)
\(\Leftrightarrow4m-2m=5-3\)
\(\Leftrightarrow2m=2\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy: Để (d) đi qua M(2;5) thì m=1
b) Phương trình hoành độ của (d) và (P) là:
\(x^2=2mx-2m+3\)
\(\Leftrightarrow x^2-2mx+2m-3=0\)
\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-3\right)=4m^2-4\left(2m-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\Delta=4m^2-8m+12=\left(2m\right)^2-2\cdot2m\cdot2+4+8\)
\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+8>0\forall m\)
Suy ra: (d) và (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m