Những quả bóng bay thường được bơm khí có trọng lượng riêng nhẹ hơn trọng lượng riêng của không khí \(d_{\text{khí}}< d_{kk}\)
Vậy chúng có thể bay lên.
Những quả bóng bay thường được bơm khí có trọng lượng riêng nhẹ hơn trọng lượng riêng của không khí \(d_{\text{khí}}< d_{kk}\)
Vậy chúng có thể bay lên.
Trong một số lễ hội người ta thường thả bóng bay. Vì sao những quả bóng bay lại bay lên cao được?
Trong một số lễ hội người ta thường thả bóng bay. Vì sao những quả bóng bay lại bay lên cao được?
Hãy giải thích các hiện tượng sau đây:
a. Khi đặt quả bóng bay lên 1 chiếc đinh thì quả bóng bay bị vỡ, nhưng khi đặt quả bóng bay lên 1 bàn nhiều chiếc đinh thì quả bóng lại không bị vỡ?
b. Tại sao khi thả xuống nước, cây kim bị chìm còn tàu thủy lại nổi?
giúp mình với ak
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
một quả bóng bằng cao su có khối lượng là 5g, người ta bơm quả bóng đến thể tích nhỏ nhất là bao nhiêu thì quả bóng bắt đầu bay lên? Biêt trọng lượng riêng của không khí là 13 N/m3 , hidro là 0.9 N/m3
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra?
A.
Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ
B.
Quả bóng bàn bị dẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lại như cũ
C.
Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng
D.
Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào nước vào miệng
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ? Giải thích ?
a. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng dễ bị nổ
b. Hút hết không khí trong hộp sữa ta thấy hộp sữa bị bẹp về nhiều phía
c. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên
d. Khi lên cao, tai bị ù và nhức
Câu 7: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Câu 8. Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?
A. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.
B. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.
C. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.
D. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.
Câu 9. Câu nào dưới đây so sánh dẫn nhiệt và đối lưu là đúng?
A. Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt, đối lưu không phải là quá trình truyền nhiệt.
B. Cả dẫn nhiệt và đối lưu đều có thể xảy ra trong không khí.
C. Dẫn nhiệt xảy ra trong môi trường nào thì đối lưu cũng có thể xảy ra trong môi trường đó.
D. Trong nước, dẫn nhiệt xảy ra nhanh hơn đối lưu.
Câu 10. Câu nào dưới đây so sánh dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt là không đúng?
A. Dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt đều có thể xảy ra trong không khí và trong chân không.
B. Dẫn nhiệt xảy ra khi các vật tiếp xúc nhau, bức xạ nhiệt có thể xảy ra khi các vật không tiếp xúc nhau.
C. Trong không khí bức xạ nhiệt xảy ra nhanh hơn dẫn nhiệt.
D. Trái Đất nhận được năng lượng từ Mặt Trời nhờ bức xạ nhiệt, không nhờ dẫn nhiệt.
Câu 11. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng
A. dẫn nhiệt. B. bức xạ nhiệt.
C. đối lưu. D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
Câu 12. Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì
A. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.
B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.
C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới.
D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp dưới.
Câu 13. Trong chân không một miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được nung nóng
A. chỉ bằng bức xạ nhiệt.
B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu.
D. bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu.
Câu 14. Để tay bên trên một hòn gạch đã được nung nóng thấy nóng hơn để tay bên cạnh hòn gạch đó vì
A. sự dẫn nhiệt từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.
B. sự bức xạ nhiệt từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.
C. sự đối lưu từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.
D. cả sự dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu từ hòn gạch tới tay để bên trên đều tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.
Câu 15. Nhiệt năng của một vật
A. chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt.
B. chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công.
C. chỉ có thể thay đổi bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.
D. có thể thay đổi bằng thực hiện công hoặc truyền nhiệt, hoặc bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.
Câu 16. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì
A. động năng của vật càng lớn. B. thế năng của vật càng lớn.
C. cơ năng của vật càng lớn. D. nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 17. Nhiệt năng của vật tăng khi
A. vật truyền nhiệt cho vật khác.
B. vật thực hiện công lên vật khác.
C. chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.
D. chuyển động của vật nhanh lên.
Câu 18. Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?
A. Q= m (t - t0) C. Q = m.c B. Q = m.c (t0 – t) D. Q = m.c (t – t0)
Câu 19. Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì thêm 150C thì:
A. Khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối lượng đồng.
B. Khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối lượng chì.
C. Hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau.
D. Không khẳng định được.
Câu 20. Ba chất lỏng A, B, C đang ở nhiệt độ tA, tB, tC với tA < tB < tC được trộn lẫn với nhau. Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt?
A. A tỏa nhiệt, B và C thu nhiệt.
B. A và B tỏa nhiệt, C thu nhiệt.
C. C tỏa nhiệt, A và B thu nhiệt.
D. Chỉ khẳng định được sau khi tính được nhiệt độ khi cân bằng.
Câu 21: Hỏi phải pha trộn bao nhiêu nước ở nhiệt độ 80oC và nước ở nhiệt độ 20oC để được 90kg nước ở nhiệt độ 600C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.
60kg và 30kg B. 90kg và 30kg C. 50kg và 50kg D. 30kg và 15kg
Câu 22. Phải cung cấp cho 8 kg kim loại này ở 400C một nhiệt lượng là 110,4 kJ để nó nóng lên 700C. Đó là kim loại gì?
A. Nhôm. B. Đồng. C. Thép. D. Chì.
Câu 23. Calo là nhiệt lượng cần thiết để làm cho một gam nước nóng thêm 10C. Hãy cho biết 1 calo bằng bao nhiêu jun?
A. 1 calo = 4200J. B. 1 calo = 4,2J C. 1 calo = 42J D. 1 calo = 42kJ
Câu 24. Người ta cung cấp cho 2 kg rượu một nhiệt lượng 175kJ thì nhiệt độ của rượu tăng thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K.
Tăng thêm 350C. B. Tăng thêm 0,0350C C. Tăng thêm 250C D. Tăng thêm 400C
Câu 25: Một học sinh thả 300g chì ở 100°C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5°C làm cho nước nóng lên tới 60°C. Tính nhiệt độ của chì ngay sau khi cân bằng nhiệt?
A.50°C B. 79,25°C C. 60°C D. 100°C
Giải thích tại sao quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần.