HCN: có 2 chiều dài, 2 chiều rộng
HBH: có 2 chiều dài, 2 chiều rộng, có chiều cao
Hình chữ nhật trong hình học Euclid là một hình tứ giác có ba góc vuông[1]. Từ định nghĩa này, ta thấy hình chữ nhật là một tứ giác lồi có bốn góc vuông
Hình chữ nhật ABCD với hai đường chéoHình bình hành trong hình học Euclide là một hình tứ giác được tạo thành khi hai cặp đường thẳng song song cắt nhau. Nó là một dạng đặc biệt của hình thang.
Hình bình hành
Hình Chữ Nhật có những đặc điểm như sau:
+ là 1 Tứ Giác có 3 góc vuông(số đo góc 90 độ)
+ có các cặp cạnh đối song song & bằng nhau
+ 2 đường chéo của Hình Chữ Nhật cũng bằng nhau,cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
+ Diện tích = dài x rộng,chu vi = 2( dài + rộng)
+ Thực chất Hình Chữ Nhật là 1 hình bình hành có 1 góc vuông
+ Hình Chữ Nhật có 2 cạnh kề = nhau là hình vuông.
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT:
+ tứ giác có 3 góc vuông
+ hình bình hành có 1 góc vuông
+ hình bình hành có 2 đường chéo = nhau
+ hình thang cân có 1 góc vuông
+ hình thang cân có 2 đường chéo = nhau
Gọi số bị chia là x, số chia là y. Theo đề bài, ta có phương trình: x = 3y + 7 (1) x + y = 243 (2) Giải hệ phương trình (1) và (2), ta có: 3y + 7 + y = 243 4y + 7 = 243 4y = 236 y = 59 Thay y = 59 vào phương trình (2), ta có: x + 59 = 243 x = 243 - 59 x = 184 Vậy số bị chia là 184, số chia là 59