Đáp án A.
Ta có:
h c λ m i n = e U A K → λ m i n = h c e U A K = 6 , 625 . 10 - 34 . 3 . 10 8 1 , 6 . 10 - 19 . 15300 = 8 , 12 . 10 - 11 m
Đáp án A.
Ta có:
h c λ m i n = e U A K → λ m i n = h c e U A K = 6 , 625 . 10 - 34 . 3 . 10 8 1 , 6 . 10 - 19 . 15300 = 8 , 12 . 10 - 11 m
Trong một ống Rơn–ghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK = 15300 V. Bỏ qua động năng electron bứt ra khỏi catot. Cho e = –1,6.10–19 C; c = 3.108 m/s; h = 6,625.10–34 J.s. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là
A. 8,12.10–11 m.
B. 8,21.10–11 m.
C. 8,12.10–10 m.
D. 8,21.10–12 m.
Trong một ống Rơnghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là U A K = 15300V. Bỏ qua động năng electron bứt ra khỏi catot.
Cho e = - 1 , 6 . 10 - 19 C ; c = 3 . 10 8 m/s; h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s.
Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là:
A. 8 , 12 . 10 - 11 m
B. 8 , 21 . 10 - 11 m
C. 8 , 12 . 10 - 10 m
D. 8 , 21 . 10 - 12 m
Trong một ống Rơnghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là U A K = 15300 V . Bỏ qua động năng electron bứt ra khỏi catot.
Cho e = - 1 , 6 . 10 - 19 C ; c = 3 . 10 8 m / s ; h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s
Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là:
A. 8,12. 10 - 11 m
B. 8,21. 10 - 11 m
C. 8,12. 10 - 10 m
D. 8,21. 10 - 12 m
Trong một ống Rơnghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là U A K = 15300 V . Bỏ qua động năng electron bứt ra khỏi catot.
Cho e = - 1 , 6 . 10 - 19 C ; c = 3 . 10 8 m / s ; h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s .
Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là:
A. 8,12. 10 - 11 m
B. 8,21. 10 - 11 m
C. 8,12. 10 - 10 m
D. 8,21. 10 - 12 m
Hiệu điện thé giữa anot và catot của một ống Rơn-ghen là 18,75kV. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catot. Tần số lớn nhất của tia Rơn-ghen phát ra là bao nhiêu? Cho c = 1 , 6 . 10 - 19 C , h = 6 , 625 . 10 - 34 , c = 3 . 10 8 m / s
A. 3 , 8 . 10 8 H z
B. 6 , 3 . 10 18 H z
C. 4 , 2 . 10 18 H z
D. 2 , 1 . 10 18 H z
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μ m.
Có thể dùng một chùm tia laze đỏ cực mạnh, sao cho êlectron có t hấp thụ liên tiếp hai phôtôn đỏ, đủ năng lượng để bứt ra khỏi tấm kẽ được không ? Tại sao ?
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.s ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 μ m. Tính công thoát của electron khỏi đồng ra jun và ra electron (eV). Cho h = 6,625. 10 - 34 h J.s; c = 3. 10 8 m/s; e = -1,6. 10 - 19 C.
Cho h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; c = 3 . 10 8 m/s; e = 1 , 6 . 10 - 19 C. Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơnghen là 15kV. Giả sử electron bật ra từ catot có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là:
A. 75 , 5 . 10 - 12 m
B. 82 , 8 . 10 - 12 m
C. 75 , 5 . 10 - 10 m
D. 82 , 8 . 10 - 10 m
Ống tia X có hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 12000V cường độ dòng điện qua ống là 0,2A. Bỏ qua động năng của e khi bứt ra khỏi catốt. Cho biết: h = 6 , 624 . 10 - 34 J s ; c = 3 . 10 8 m / s ; e = - 1 , 6 . 10 - 19 C . Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là
A. λ m i n = 2 , 225 . 10 - 10 m
B. λ m i n = 10 - 10 m
C. λ m i n = 1 , 35 . 10 - 10 m
D. λ m i n = 1 , 035 . 10 - 10 m