Đáp án D
Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau :
Dựa vào tính chất hình học của đồ thị, ta thấy :
Đáp án D
Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau :
Dựa vào tính chất hình học của đồ thị, ta thấy :
Hoà tan hoàn toàn 4,92 gam hỗn hợp A gồm (Al, Fe) trong 390ml dung dịch HC1 2M thu được dung dịch. Thêm 800 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B thu được kết tủa C, lọc kết tủa C, rửa sạch sấy khô nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 7,5 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 65,8%
B. 16,5%
C. 85,6 %.
D. 20,8%
Cho 200 ml dung dịch X gồm Ba OH 2 0,5M và NaAlO 2 (hay Na Al OH 4 ) 1,5M. Thêm từ từ dung dịch H 2 SO 4 0,5M vào X cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần, thu được kết tủa Y. Đem nung Y đến khối lượng không đổi được 24,32 gam chất rắn Z. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M đã dùng là
A. 0,55 lít
B. 1,34 lít
C. 0,67 lít
D. 1,10 lít
Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và FeS 2 trong 63 gam dung dịch HNO 3 nồng độ a (%), thu được 1,568 lit NO 2 (đktc) duy nhất và dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 9,76 gam chất rắn. Giá trị của a là
A .47,2
B. 46,2
C. 46,6
D. 44,2
Thêm 240 ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/lít, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn, thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Giá trị của x là :
A. 0,75M
B. 1M
C. 0,5M
D. 0,8M
Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A để làm kết tủa hết ion Cu2+. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch được chất rắn khan đem nung đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là
A. 0,58 mol.
B. 0,4 mol.
C. 0,48 mol.
D. 0,56 mol.
Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ xM, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,6.
B. 2,0.
C. 1,0.
D. 0,8.
Cho 2 dung dịch A và B. Dung dịch A chứa Al 2 SO 4 3 , dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được như nhau. Sau phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 0,0325
B. 0,0650
C. 0,0130
D. 0,0800
Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85 ml dung dịch C u S O 4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A (theo thứ tự Zn, Fe, Cu) là
A. 28,38%; 36,68% và 34,94%
B. 14,19%; 24,45% và 61,36%
C. 28,38%; 24,45% và 47,17%
D. 42,58%; 36,68% và 20,74%
Sục 13,44 lít C O 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm B a O H 2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được m 1 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 200 ml dung dịch B a C l 2 1,2M; KOH 1,5M thu được m 2 gam kết tủa. Giá trị của m 2 là:
A. 47,28
B. 66,98
C. 39,40
D. 59,10