a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp.
b) Dùng để chú thích.
a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp.
b) Dùng để chú thích.
Trong mỗi trường hợp dưới đây, dấu hai chấm được dùng làm gì ?
a) Một chú công an vỗ vai em :
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm !
NGUYỄN THI CẨM CHÂU
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
THANH TỊNH
Giúp mình với nhé ! Cảm ơn các bạn!
Trong mỗi trường hợp dưới đây, dấu hai chấm đc dùng làm gì ?
a, Một chú công an vỗ vai em :
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm !
b, Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học
Bài 1:Trong mỗi trường hợp sau đây, dấu hai chấm được dùng làm gì ?
a.Một chú công an vỗ vai em :
-Cháu quả là một chàng gác rừng dũng cảm !
->......................................................................................................................................................
b.Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
->......................................................................................................................................................
c.Người từ khắp nơi đổ về sân đình xem hội : có người từ các làng xung quanh đến, có những người xa quê đi làm ăn xa nay trở về, có người ở tận Hà Nội cũng lên xem.
->.......................................................................................................................................................
cảnh vật xunh quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học .
dấu 2 chấm ở đây đc dùng để làm gì , mình cần gấp
Người gác rừng tí hon
Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.
Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:
- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:
- A lô! Công an huyện đây!
Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.
Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần... tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.
Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Theo NGUYỄN THỊ CẨM CHÂU
Bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì khi lần theo lối ba vẫn đi tuần rừng?
phân tích cấu tạo các vế câu trong câu sau:
Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học
Bài 4 :gạch dưới những câu kể Ai làm gì ?trong đoạn văn dưới đây .Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được .
buổi mai hôm ấy ,một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh .Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi ,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học .Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Sau một hồi trống, mấy người học trò cũ Sắp hàng dưới hiên rồi đi vào.
Bài 3 :a )Tìm các từ ghép có tiếng đẹp đứng trước hoặc sau
......................................................
b)xếp các từ ghép tìm được ở câu a thành hai nhóm từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại.
Bài 10: Khoanh vào dấu câu hoặc quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong các câu ghép sau:
a. Sáng nay tôi dậy sớm, tôi bước ra vườn và ngồi xuống gốc bưởi
b. Nếu con thương mẹ thì con phải cố gắng học hành chăm chỉ hơn.
c.Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay, tôi đi học.
các bạn giúp mình giải bài này với