1. Đọc lại chú thích phần I
2. Nghĩa của từ được giải thích bằng cách: đưa ra khái niệm và đưa ra từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa.
1. Đọc lại chú thích phần I
2. Nghĩa của từ được giải thích bằng cách: đưa ra khái niệm và đưa ra từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa.
Đọc lại một vài chú thích ở sau các văn bản đã học. Cho biết mỗi chú thích giải nghĩa từ theo cách nào?
Dưới đây là một số chú thích trong những bài văn các em đã học:
- tập quán: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc...) được hình thành từ lâu trong cuộc sống, được mọi người làm theo.
- lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
- nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
Em hãy cho biết:
1. Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?
2. Bộ phận nào chú thích nêu lên nghĩa của từ?
3. Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây?
3. Giải thích nghĩa từ “băn khoăn”? Em vừa giải thích nghĩa của từ bằng cách nào (1 điểm)
Giải thích nghĩa của những từ in đậm trong câu sau: Trong dân gian có vụ nào rắc
rối nhất, ông đều có cách tìm ra manh mối và phân xử công bằng .
Câu 1 .Trong các cách giải thích nghĩa của từ sau đây cách nào ko đúng?
A.Dùng khái niệm mà từ biểu thị
B.Dùng từ đồng nghĩa
C.Dùng từ trái nghĩa
D.Dùng nghĩa khái quát
Tập quán: thói quen của một cộng đồng ( địa phương và v..v.) được hình thành từ lâu trong đời sống đc mọi người làm theo
Lẫm liệt: hùng dũng oai liệt
Nao núng: lung lay không vững lòng tin của mình
Hãy cho biết
1 Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận
2 Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ
3 Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây
CÂU 1 ; NÊU CÁC NGUỒN TỪ MƯỢN ?
CÂU 2 ; CHỈ RA CÁC TỪ MƯỢN TRONG 2 VÍ DỤ SAU :
A) CHÚ BÉ VÙNG DẬY , VƯƠN VAI MỘT CÁI BỖNG BIẾN THÀNH MỘT TRÁNG SĨ MÌNH CAO HƠN TRƯỢNG .
B) ĐÚNG NGÀY HẸN , BÀ MẸ VÔ CÙNG NGẠC NHIÊN VÌ TRONG NHÀ TỰ NHIÊN CÓ BAO NHIÊU LÀ SÍNH LỄ .
CÂU 3 ; CÓ MẤY CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ ?
CÂU 4 ; CHO BIẾT CÁC TỪ SAU ĐƯỢC GIẢI NGHĨA BẰNG CÁCH NÀO ?
A) TẬP QUÁN : THÓI QUEN CỦA MMỌT CỘNG ĐỒNG ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ LÂU TRONG ĐỜI
B) TRẠNG NGUYÊN : HỌC VỊ CAO NHẤT TRONG HỆ THỐNG THI CỬ CHỮ HÁN NGÀY TRƯỚC
C) LẪM LIỆT : HÙNG DŨNG , OAI NGHIÊM
D) HÈN NHÁT : DÁM LÀM MÀ KHÔNG DÁM CHỊU
CÂU 5 ; NÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA DANH TỪ
CÂU 6 ; ĐẶT CÂU CÓ DANH TỪ LÀM CHỦ NGỮ VÀ DANH TỪ LÀM VỊ NGỮ ( MỖI THỨ 3 CÂU )
Bác Hồ từng nói:
"Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
Hãy cho biết từ "xuân" nào được dùng với nghĩa gốc, từ "xuân" nào được dùng với nghĩa chuyển? Giải thích của từ "xuân" trong mỗi trường hợp.
giải nghĩa cáctừ sau theo các cách đã học ( chú thích rõ giải nghĩa bằng cách nào ?) hiền dịu , lềnh bềnh , chán chê , xứng đáng , ròng rã