Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phảng thẳng đứng và có các dòng điện không đổi I 1 , I 2 chạy qua như Hình 19-20.1 sẽ tạo ra các từ trường cùng hướng ?
A. 1 và 3. B. 1 và 4.
C. 2 và 3. D. 1 và 2.
Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?
A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều.
B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tuỳ thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường.
D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ.
Biết I 1 = 6 A ; I 2 = 5 A ; I 3 = 4 A ; a = 10 c m ; b = 4 c m ; A B = 6 c m ; B C = 20 c m . Xác định lực từ do từ trường của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC của khung dây.
A. F B C = 1 , 83.10 − 5 N
B. F B C = 0 N
C. F B C = 3 , 5 .10 − 5 N
D. F B C = 2 , 88.10 − 5 N
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I 1 = 12 A ; I 2 = 15 A ; I 3 = 4 A ; a = 20cm; b = 10cm; AB = 10cm; BC = 20cm. Xác định lực từ do từ trường của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC của khung dây.
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ.
Biết I 1 = 15 A ; I 2 = 10 A ; I 3 = 4 A ; a = 15 c m ; b = 10 c m ; A B = 15 c m ; B C = 20 c m . Xác định lực từ do từ trường của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC của khung dây
A. F B C = 2 , 4.10 − 5 N
B. F B C = 0 N
C. F B C = 128 .10 − 6 N
D. F B C = 60.10 − 6 N
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ.
Biết I 1 = 5 A ; I 2 = 10 A ; I 3 = 4 A ; a = 10 c m ; b = 5 c m ; A B = 10 c m ; B C = 20 c m . Xác định lực từ do từ trường của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC của khung dây.
A. F B C = 2 , 8 .10 − 5 N
B. F B C = 0 N
C. F B C = 2 , 4 .10 − 5 N
D. F B C = 3 , 6 .10 − 5 N
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ.
Biết I 1 = 12 A ; I 2 = 15 A ; I 3 = 4 A ; a = 20 c m ; b = 10 c m ; A B = 10 c m ; B C = 20 c m . Xác định lực từ do từ trường của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC của khung dây.
A. F B C = 192.10 − 7 N
B. F B C = 0 N
C. F B C = 112.10 − 7 N
D. F B C = 80 .10 − 7 N
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ.
Biết I 1 = 15 A ; I 2 = 10 A ; I 3 = 4 A ; a = 15 c m ; b = 10 c m ; A B = 15 c m ; B C = 20 c m . Xác định lực từ do từ trường của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC của khung dây
A. F B C = 2 , 4.10 − 5 N
B. F B C = 0 N
C. F B C = 1 , 6 .10 − 5 N
D. F B C = 8 .10 − 5 N
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ.
Biết I 1 = 12 A ; I 2 = 15 A ; I 3 = 4 A ; a = 20 cm; b = 10 cm; AB = 10 cm; BC = 20 cm. Xác định lực từ do từ trường của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC của khung dây.