Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có diện tích là 36, đường thẳng chứa cạnh AB song song với Ox, các đỉnh A, B, C lần lượt nằm trên các đồ thị hàm số y = loga x, y = log a x , y = log a 3 x với a là số thực lớn hơn 1. Tìm a.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình vuông ABCD có diện tích bằng 36, đường thẳng chứa cạnh AB song song với trục Ox, các đỉnh A, B và C lần lượt nằm trên đồ thị các hàm số
y = log a x , y = log a x , y = log a 3 x , với x > 0 , a > 1 .
Giá trị của a là:
A. a = 6 3
B. a = 6 6
C. a = 3
D. a = 3 6
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = x + 1 x - 1 . A và B là hai điểm thay đổi trên đồ thị sao cho tiếp tuyến của đồ thị tại A và B song song với nhau. Biết rằng đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định. Tọa độ của điểm đó là
Cho hình vuông ABCD có diện tích bằng 36, A B → là một vectơ chỉ phương của đường thẳng y=0, các điểm A, B, C lần lượt nằm trên đồ thị hàm số y = log a x , y = 2 log a x , y = 3 log a x . Tìm a.
Trong mặt phẳng tọa độ, cho hình chữ nhật (H) có một cạnh nằm trên trục hoành, và có hai đỉnh trên một đường chéo là A (-1; 0) và C ( m ; m ) , với m > 0. Biết rằng đồ thị hàm số y= x chia hình (H) thành hai phần có diện tích bằng nhau, tìm m .
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn C 1 và C 2 lần lượt có phương trình x - 1 2 + y - 2 2 = 1 và x + 1 2 + y 2 = 1 . Biết đồ thị hàm số y = a x + b x + c đi qua tâm của C 1 , đi qua tâm của C 2 và có các đường tiệm cận tiếp xúc với cả C 1 và C 2 . Tổng a+b+c là
A. 8
B. 2
C. -1
D. 5
Trong mặt phẳng tọa độ, cho hình chữ nhật (H) có một cạnh nằm trên trục hoành, và có hai đỉnh trên một đường chéo là A(-1;0) và C ( m ; m ) , với m>0. Biết rằng đồ thị hàm số y = x chia hình (H) thành hai phần có diện tích bằng nhau, tìm m
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 x 2 + 1 trục Ox và đường thẳng x=1 bằng a b - ln 1 + b c với a,b,c là các nguyên số dương. Khi đó giá trị của a+b+c là:
A. 11.
B. 12.
C. 13.
D. 14.
Cho hàm số y = - x + 1 2 x - 1 có đồ thị là (C) , đường thẳng d: y=x+m. Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A: B. Gọi k1; k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A; B . Tìm m để tổng k1+k2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m=-1.
B.m=-2 .
C. m=3 .
D. m=-5.