1. cho tam giac ABC M;N lan luot la trung diem cua CA ,CB ;I la diem bat ki tren MN (I khac M;N ) C/M trong 3 tam giac ICB;ICA;IAB; co 1 tam giac ma dien tich cua no bang tong cac dien tich cua 2 tam giac con lai
2. cho tam giac ABC tren cac canh AB;AC;CA keo dai ve phia B;C;A lay B1;C1;A1 sao cho BB1=b;CC1=c; AA1=a c/m a/AC+b/ AB+c/BC>HOAC =3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6;6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x+y−4=0. Tìm tọa độ các đỉnh B, C, biết điểm E(1;−3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho
cho tam giác ABC vuông cân tại A tren cac canh AB,BC,CA lan luot lay cac diem K,M,N sao cho tam giac KMN vuong can tai K . tim GTNN cua tam giac KMN
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với tọa độ các đỉnh là A(1; 2), B(3; 4), C(6; 1). Phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của tam giác đó có hệ số góc là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(-4;1), B(2;4), C(2;-2)
a) Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho C là trọng tâm của tam giá ABD
c) Tìm tọa độ điểm E sao cho tứ giác ABCE là hình bình hành
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác trong góc (ACB) cắt đường cao AH và đường tròn đường kính AC lần lượt tại N(11/2;13/2) và M( M khác N). Biết đường thẳng AM cắt BC tại F(5;5). Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC biết A thuộc đường thẳng: x-2y+7=0 và A có tung độ nguyên.
Trong mặt phẳng Oxy cho hình bình hành ABCD với A(2;4), B(-3;1), C(3;-1) và D(8;2).
a/ Tính tọa độ chân A' của đường cao vẽ từ đỉnh A của tam giác ABC
b/ Tính diện tích của hình bình hành ABCD
Bài 1: cho tam giác ABC . A(1;1) , B(-2;5) , C thuoc (d) :x - 4 =0 .Trong tâm G thuoc (d1) : 2x - 3y + 6 = 0 .
Viết pt các canh cua tam giác ABC
Bài 2: Cho tam giác ABC : A(5;2) đường trung trưc canh BC , trung tuyến CD lần lượt có pt :
x + y -6 = 0
2x - y + 3 =0
a) tìm điêm E đối xứng với A qua CD
b)tìm tọa độ B , C
Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(2;4) và B(1;1). Tìm tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B