Trong mặt phẳng cho 6 điểm A, B, C, D, M, N,trong đó A,B,C,D
Trong mặt phẳng cho 6 điểm A, B, C, D, M, N,trong đó A,B,C,D
Trong mặt phẳng cho 6 điểm A,B,C,D,M,N trong đó A,B,C,D nằm trên đường thẳng d và M,N không nằm trên d.Nối 6 điểm này lại với nhau bởi các đoạn thẳng.Hỏi có tất cả bao nhiêu tam giác giúp mình với
Trong mặt phẳng cho 6 điểm A,B,C,D,M,N trong đó A,B,C,D nằm trên đường thẳng d và M,N không nằm trên d.Nối 6 điểm này lại với nhau bởi các đoạn thẳng.Hỏi có tất cả bao nhiêu tam giác. Các bạn làm rùi gửi hình vẽ nhé mình hứa sẽ tích quỵt làm chó hihihi
trong mặt phẳng cho 6 điểm A, B, C, D, M, N trong đó A, B, C, D nằm trên đường thẳng d và M, N không nằm trên d. Nối 6 điểm này lại với nhau bởi các đoạn thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu tam giác
1. An và Bình có tổng cộng 150.000đ và \(\frac{2}{5}\)số tiền của An bằng 80% số tiền của Bình. Hỏi Bình có bao nhiêu tiền?
2. Trong một mặt phẳng cho 6 điểm A,B,C,D,M,N trong đó A,B,C,D nằm trên đường thẳng d và M,N không nằm trên d. Nối 6 điểm lại với nhau bởi các đoạn thẳng. Hỏi có bao nhiêu tam giác?
có 5 điểm a, b ,c, d nằm trên một đường thẳng và điểm o không nằm trên đường thẳng đó. có bao nhiêu tam giác có đỉnh là các điểm trên?
Bài 5: Vẽ hình theo diễn đạt sau:
a,Đánh dấu 3 điểm P, Q, R không thẳng hàng
b,Kẻ đường thẳng m cắt cả 3 đường thẳng PQ, QR, RP nhưng không cắt đoạn thẳng nào trong 3 đoạn thẳng PQ, QR, RP
c,Kẻ đường thẳng n cắt 2 đoạn thẳng PQ và QR
d,Kẻ đường thẳng d cắt cả 3 đoạn thẳng PQ, QR, RP
Bài 6: Đánh dấu 3 điểm H, I, K không thẳng hàng. Vẽ điểm M sao cho điểm K nằm giữa 2 điểm I và M. Vẽ điểm N sao cho N nằm giữa 2 điểm I và K
a,4 điểm M, N, I, K có thẳng hàng không? Vì sao
b,Điểm K có nằm giữa 2 điểm M và N không? Vì sao?
c,Vẽ tất cả các đoạn thẳng có 2 đầu là 2 trong 5 điểm H, I, K, M, N. Kể tên các đoạn thẳng đ
Trên đường thẳng d lấy các điểm M,N,P,Q theo thứ tự sao cho MN=3 MP=6 MQ=8 và điểm A không thuộc đường thẳng d
a/Vẽ tia AM , tia QA , đoạn thẳng NA , đường thẳng AP
b/Viết tên hai tia đối nhau gốc N,hai tia trùng nhau gốc N
c/Có tất cả mấy đoạn thẳng trên hình vẽ?Hãy viết tên các đoạn thẳng đó.
d/Có tất cả mấy TAM GIÁC trên hình vẽ ? Hãy viết tên các đoạn thẳng đó.
e/Hãy viết tên góc kề bù với góc ANP,góc APN,góc kề với góc NAP
f/Tính độ dài đoạn thẳng PQ
G/Điểm N là trung điểm đoạn thẳng nào?vì sao?
k.Hãy vẽ tia NB là tia đối của NA.Hãy tìm các góc đối đỉnh.vì sao? Cho góc MNB = 70*(70 độ). Tính số đo góc ANP,góc ANQ
Bài này khá khó giúp m nha
Tam giác ABC có AB = AC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C lấy điểm M sao cho . B A M ^ = B ^ . và A M = A B . Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B lấy điểm N sao cho C A N ^ = C ^ và A N = A C . Từ A vẽ đường thẳng d ⊥ B C . Chứng tỏ rằng d là đường trung trực của đoạn thẳng MN.
1. Cho góc xOy nhọn. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B (điểm B nằm giữa hai điểm O Và A). Trên tia Oy lấy hai điểm C, D (điểm D nằm giữa hai điểm O và C) sao cho OA = OC và OB = OD
a) Chứng minh tam giác OAD = tam giác OCB
b) AD cắt BC tại M. Chứng minh tam giác CMB = tam giác AMB
c) Chứng minh rằng OM là tia phân giác của góc xOy
2. Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC
a) Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM
b) Chứng minh AM vuông góc với BC.
c) Trên cạnh BA lấy điểm E, trên cạnh CA lấy điểm F sao cho BE = CF. Chứng minh tam giác EBC = tam giác ECB
d) Chứng minh EF = BC
3. Cho đường thẳng a. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là dường thẳng a lấy hai điểm A và B. Từ A vẽ AH vuông góc với đường thẳng a (H thuộc a). Trên tia đối của tia HA lấy điểm C sao cho HC = HA. Từ B vẽ BK vuông góc với đường thẳng a (K thuộc a). Trên tia đối của tia KB lấy điểm D sao cho KB = KD. Đoạn thẳng AD cắt đường thẳng a tại E. Nối E với C và E với B
a) Chứng minh rằng: EA = EC và EB = ED
b) Chứng minh rằng: C, E, B thẳng hàng
c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm của đoạn thẳng CD. Chứng minh rằng EM = EN
4. Cho tam giác ABC. D, E lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB, AC. Trên tia đối của tia DC lấy điểm M sao cho DM = DC. Trên tia đối cuả tia EB lấy điểm N sao cho EN = EB. Chứng minh rằng
a) Tam giác DBC = tam giác DAM
b) AM//BC
c) M, A, N thẳng hàng