Mắc một cuộn cảm có hệ số tự cảm L và điện trở r vào một mạch điện xoay chiều. Có thể coi mạch điện này như
A. một điện trở thuần mắc song song với một cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện cùng pha với điện áp.
B. một điện trở thuần mắc song song với một cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện lệch pha với điện áp.
C. một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện cùng pha với điện áp.
D. một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện lệch pha với điện áp.
Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm 3 đoạn: Đoạn AM chỉ có cuộn cảm thuần L, đoạn MN chỉ có điện trở thuần R và đoạn NB chỉ có tụ điện C. Biết LC = 2.10–5. Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = U0cos(100πt – π/3) (V) thì điện áp uAN và uMB lệch pha nhau π/3. Lấy π2 = 10. Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch là
A. –0,38 rad.
B. –1,42 rad.
C. 0,68 rad.
D. –0,68 rad.
Mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây không cảm thuần, một điện trở thuần và một tụ điện, mắc nối tiếp theo thứ tự đã nêu. Điểm M giữa cuộn dây và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200 V thì trong mạch có cộng hưởng điện. Lúc đó điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 160 V, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với cường độ dòng điện trong mạch gấp đôi độ lệch pha giữa cường độ dòng điện so với điện áp hai đầu MB. Điện áp hiệu dụng hai đầu MB là
A. 120 V
B. 180 V
C. 220 V
D. 240 V
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là
A. tăng
B. giảm
C. đổi dấu nhưng không đổi về độ lớn
D. không đổi
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là:
A. tăng
B. giảm
C. đổi dấu nhưng hông đổi độ lớn
D. không đổi
Cho đoạn mạch AB gồm một điện trở thuần R thay đổi được, một cuộn cảm thuần L = 1 π H và một tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = 150 2 cos 100 π t V. Khi R = R 1 = 90 Ω thì góc lệch pha giữa cường độ dòng điện i 1 và điện áp u là φ 1 . Khi R = R 2 = 160 Ω thì góc lệch pha giữa cường độ dòng điện i 2 và điện áp u là φ 2 . Biết . Giá trị của C là
A. 10 - 4 2 , 5 π F
B. 10 - 4 2 , 2 π F
C. 10 - 4 2 π F
D. 10 - 4 1 , 6 π F
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. π 4 .
B. π 6 .
C. π 3 .
D. − π 3 .
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. π 4
B. π 6
C. π 3
D. - π 3
Sử dụng một điện áp xoay chiều ổn định và 3 dụng cụ gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn cảm thuần L. Khi mắc lần lượt hai đoạn mạch nối tiếp RC hoặc RL vào điện áp nói trên thì cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp lệch pha nhau 2 π 3 và có cùng giá trị hiệu dụng 2 A. Khi mắc đoạn mạch nối tiếp RLC vào điện áp nói trên thì giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 4 A
B. 3 A
C. 1 A
D. 2 A