đáp án A
U N = I . R N = ξ R N + r R N = ξ 2 + r R N
đáp án A
U N = I . R N = ξ R N + r R N = ξ 2 + r R N
Chọn câu trả lời đúng
Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài?
A. UN tăng khi RN tăng
B. UN giảm khi RN giảm
C. UN không phụ thuộc vào RN
D. UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 đến vô cùng.
Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài?
A. UN tăng khi RN tăng.
B. UN tăng khi RN giảm
C. UN không phụ thuộc vào RN.
D. UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 tới vô cùng.
Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài U N phụ thuộc như thế nào vào điện trở R N của mạch ngoài?
A. U N tăng khi R N tăng
B. U N tăng khi R giảm
C. U N không phụ thuộc vào R N
D. U N lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi R N tăng dần từ 0 tới ∞
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài có một biến trở R. Thay đổi giá trị của biến trở R, khi đó đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn vào cường độ dòng điện trong mạch có dạ
A. một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. một phần của đường parabol.
C. một phần của đường hypebol
D. một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch
A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
Đặt điện áp u = U√2cos(ωt + φu) V (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở thuần R và đoạn MB chưa hộp kín X (hộp kín X chỉ chứa các phần tử cơ bản nối tiếp như điện trở, cuộn cảm, tụ điện. Đồ thị phụ thuộc thời gian của u A M và u M B khi ω = ω 1 . Khi ω = ω 2 điện áp hiệu dụng trên AM là 100 3 V và độ lệch pha của u và i tăng gấp đôi so với khi ω = ω 1 . Điện áp hiệu dụng trên MB khi ω = ω 1 gần giá trị nào nhất sau đây
A. 40 V
B. 75 V
C. 110 V
D. 200 V
Tại sao khi mắc một vôn kế V có điện trở không lớn vào hai đầu đoạn mạch MN thì cường độ dòng điện I trong đoạn mạch lại tăng lên và hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch này lại giảm nhỏ ?
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80 Ω, r = 20 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 π t V. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N ( u A N ) và giữa hai điểm M, B ( u M B ) theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ sau. Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây
A. 200 V
B. 250V
C. 180 V.
D. 220 V.
Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L và tụ có điện dung mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U cos 120 π t (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch với giá trị R trong hai trường hợp: đường (1) là lúc đầu và đường (2) là lúc sau khi mắc nối tiếp thêm điện trở R 0 chèn giữa mạch. Giá trị P m a x gần giá trị nào nhất sau đây
A. 110 W
B. 350 W
C. 80 W
D. 170 W