Đáp án D.
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Khi i = I 0 4 thay vào (1) ta được:
Từ (2) và (3) suy ra:
Đáp án D.
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Khi i = I 0 4 thay vào (1) ta được:
Từ (2) và (3) suy ra:
Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0 . Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 1/4 giá trị cực đại của nó thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
A. U 0 5 2
B. U 0 10 4
C. U 0 12 4
D. U 0 15 4
Mạch dao động LC lí tưởng gồm độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng
A. 9 mA
B. 12 mA
C. 3 mA
D. 6 mA
Mạch dao động LC lí tưởng gồm độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng
A. 9 mA.
B. 12 mA.
C. 3 mA.
D. 6 mA.
Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0, khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 0,25 giá trị cực đại thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U 0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là
A. i 2 = C L ( U 0 2 − u 2 )
B. i 2 = L C ( U 0 2 − u 2 )
C. i 2 = L C ( U 0 2 − u 2 )
D. i 2 = L C ( U 0 2 − u 2 )
Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I 0 2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là U o và I o . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ là
Một mạch dao động LC lí tưởng có điện dung C = 2 μ F và năng lượng điện từ W = 16 . 10 - 6 J . Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện u = 2 V thì tỷ số giữa cường độ dòng điện i chạy trong mạch và cường độ dòng điện cực đại I 0 là:
A. 2 2
B. 3 2
C. 2 3
D. 3 3
Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là U 0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I 0 2 thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ là
A. U 0 2
B. 3 U 0 4
C. 3 U 0 4
D. 3 U 0 2