Đáp án D
T = 2 π ω ; I 0 = ω Q 0 ⇒ ω = I 0 Q 0 ⇒ T = 2 π Q 0 I 0
Đáp án D
T = 2 π ω ; I 0 = ω Q 0 ⇒ ω = I 0 Q 0 ⇒ T = 2 π Q 0 I 0
Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q 0 cos ω t. Biểu thức của cường độdòng điện trong mạch sẽ là i = I 0 cos( ω t + φ ) với:
A. φ = 0. B. φ = π /2. C. φ = - π /2. D. φ = π .
Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên một bản tụ là Q 0 = 4 . 10 - 8 C , cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I o = 0,314A. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. 8 . 10 - 5 s
B. 8 . 10 - 6 s
C. 8 . 10 - 7 s
D. 8 . 10 - 8 s
Mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với biểu thức của cường độ dòng điện theo thời gian là i = 30cos(ꞷt-π/3)mA (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 để dòng điện đổi chiều là 5/12 μs. Điện tích cực đại của tụ điện là
A. 0,075/2π μC
B. 0,03/π μC
C. 0,03/2π μC
D. 0,0075/4π μC
Mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với biểu thức của cường độ dòng điện theo thời gian là i = 30 cos ( ω t - π / 3 ) m A (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 để dòng điện đổi chiều là 5/12 µ s . Điện tích cực đại của tụ điện là:
A. 0 , 075 2 π μ C
B. 0 , 03 π μ C
C. 0 , 03 2 π μ C
D. 0 , 0075 4 π μ C
Mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với biểu thức của cường độ dòng điện theo thời gian là i = 30cos(ꞷt – π/3)mA (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 để dòng điện đổi chiều là 5/12μs. Điện tích cực đại của tụ điện là
A. 0,075/2π μs
B. 0,03/ π μC
C. 0,03/ 2π μC
D. 0,075/ 4π μC
Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. T = 2 π Q 0 I 0
B. T = 2 π I 0 Q 0
C. T = 2 π Q 0 I 0
D. T = 2 π Q 0 I 0
Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. T = 2 π Q 0 I 0
B. T = 2 π I 0 Q 0
C. T = 2 π Q 0 I 0
D. T = 2 π Q 0 I 0
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1 , của mạch thứ hai là T 2 = 2 T 1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q 0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu?