Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là
A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương
B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm
C. bằng 0
D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích
Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là
A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương
B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm
C. bằng 0
D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích
Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là
A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.
B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.
C. bằng 0.
D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.
Cho hai điên tích điểm cùng độ lớn nhưng trái dấu đặt cố định trên đường thẳng nằm ngang cách nhau 2 m trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm hai điện tích có chiều hướng sang phải và độ lớn là 18 kV/m. Điện tích dương nằm phía bên
A. phải và có độ lớn là 1 μC.
B. trái và có độ lớn là 1 μC.
C. phải và có độ lớn là 2 μC.
D. trái và có độ lớn là 2 μC.
Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Điện tích âm đặt tại A. Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm M
A. cùng hướng với vectơ H M →
B. ngược hướng với vectơ H M →
C. cùng hướng với vectơ A B →
D. ngược hướng với vectơ A B →
Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A,B trong không khí. Điện tích dương đặt tại A. Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Hướng của véctơ cường độ điện trường tại điểm M
A. cùng hướng với vectơ H M →
B. ngược hướng với vectơ H M →
C. cùng hướng với vectơ A B →
D. ngược hướng với vectơ A B →
Hai điện tích âm có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Gọi H là trung điểm của AB. M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Hướng véc tơ cường độ điện trường tại điểm M
A. cùng hướng với vectơ H M →
B. ngược hướng với vectơ H M →
C. cùng hướng với vectơ A B →
D. ngược hướng với vectơ A B →
Một điện tích điểm Q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách Q một đoạn 0,4m véctơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9 . 10 4 V / m và hướng về phía điện tích Q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích Q?
A. Q = - 4 μ C
B. Q = 4 μ C
C. Q = 0 , 4 μ C
C. Q = - 0 , 4 μ C
Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính vô hạn có ε = 2,5. Tại một điểm M cách q một đoạn 0,4 m, điện trường có cường độ 9 . 10 5 V/m và hướng về phía điện tích q. Giá trị của q là
A. q = – 40 μ C
B. q = + 40 μ C
C. q = – 36 μ C
D. q = + 36 μ C