Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, cho a → = ( 2 ; 3 ; 1 ) , b → = ( - 1 ; 5 ; 2 ) , c → = ( 4 ; - 1 ; 3 ) và x → = ( - 3 ; 22 ; 5 ) Đẳng thức nào đúng trong các đẳng thức sau?
A. x → = 2 a → - 3 b → - c →
B. x → = 2 a → + 3 b → + c →
C. x → = 2 a → + 3 b → - c →
D. x → = 2 a → - 3 b → + c →
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng (P): x-3y+2z-5=0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. d cắt và không vuông góc với (P)
B. d vuông góc với (P)
C. d song song với (P)
D. d nằm trong (P).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x + 1 1 = y - 3 = z - 5 - 1 và mặt phẳng P : 3 x - 2 y + 2 z + 6 = 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. d vuông góc với (P)
B. d nằm trong (P)
C. d nằm trong và không vuông góc với (P)
D. d song song với (P)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng nào sau đây chứa trục Ox?
A. 2y+z=0
B. x+2y=0
C. x+2y-z=0
D. x-2z=0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng nào sau đây chứa trục Ox?
A. 2y+z=0
B. x+2y=0
C. x+2y - z=0
D. x-2z=0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng ∆ 1 : x = - 3 + 2 t y = 1 - t z = - 1 + 4 t và ∆ 2 : x + 4 2 = y + 2 2 = z - 4 - 1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ∆ 1 và ∆ 2 chéo nhau và vuông góc nhau
B. ∆ 1 cắt và không vuông góc với ∆ 2
C. ∆ 1 cắt và vuông góc với ∆ 2
D. ∆ 1 và ∆ 2 song song với nhau
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x = 1 + t y = 2 - t ( t ∈ R ) z = 1 + 2 t
và mặt phẳng P : x + 3 y + z + 1 = 0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d vuông góc với (P)
B. d nằm trong (P)
C. d cắt và không vuông góc với (P)
D. d song song với (P)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d 1 : x - 1 1 = y 2 = z - 3 3 và d 2 : x = 2 t y = 1 + 4 t z = 2 + 6 t .
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. d 1 cắt nhau d 2 .
B. d 1 song song với d 2 .
C. d 1 trùng với d 1 .
D. d 1 và d 2 chéo nhau.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vec tơ u → = ( 1 ; 2 ; 0 ) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. u → = 2 i → + j →
B. u → = i → + 2 j →
C. u → = j → + 2 k →
D. u → = i → + 2 k →
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng x-3y+2z+1=0
A. N(0;1;1)
B. Q(2;0;-1)
C. M(3;1;0)
D. P(1;1;1)