Đáp án D.
Từ phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) suy ra véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
Đáp án D.
Từ phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) suy ra véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): x - 2y + 3z +3 = 0. Trong các véc tơ sau véc tơ nào là véc tơ pháp tuyến của (P)?
A. n → = ( 1 ; 2 ; - 3 )
B. n → = ( - 1 ; 2 ; 3 )
C. n → = ( 1 ; 2 ; 3 )
D. n → = ( 1 ; - 2 ; 3 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:3x-4y+5z-2=0. Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng P?
A. =(3;-5;-2)
B. =(-4;5;-2)
C. =(3;-4;5)
D. =(3;-4;2).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+2y+z-4=0. Trong các vec tơ sau vec tơ nào không phải là véc tơ pháp tuyến của (P)?
A. n → = - 1 ; - 2 ; 1
B. n → = 1 ; 2 ; 1
C. n → = - 2 ; - 4 ; - 2
D. n → = 1 2 ; 1 ; 1 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x 2 + y 1 + z 3 = 1 , véc tơ nào dưới đây là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).
A. n 1 → = ( 3 ; 6 ; 2 )
B. n 2 → = ( - 3 ; 6 ; 2 )
C. n 3 → = ( 2 ; 3 ; 1 )
D. n 4 → = ( - 3 ; 6 ; - 2 )
Trong hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (a): 2x-y+3z-1=0. Véc tơ nào sau đây là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (a)
A. n → =(-4;2;-6)
B. n → =(2;1;-3)
C. n → =(-2;1;3)
D. n → =(2;1;3)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oxy)?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;-2). Véc tơ nào dưới đây là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC)?
A. n 4 → = ( 2 ; 2 ; - 1 )
B. n 3 → = ( - 2 ; 2 ; 1 )
C. n 1 → = ( 2 ; - 1 ; - 1 )
D. n 2 → = ( 1 ; 1 ; - 2 )
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x-y+z+1=0. Trong các vecto sau , véc tơ nào không phải là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (-3;-1;-1)
B. (6;-2;2)
C. (-3;1;-1)
D. (3;-1;1)
Trong không gian Oxyz , véc tơ nào sau đây là véc tơ pháp tuyến n ⇀ của mặt phẳng (P): 2x-y+z-1=0