Đáp án D
Công thức tích vô hướng của hai véc-tơ.
Đáp án D
Công thức tích vô hướng của hai véc-tơ.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai véc-tơ . Khẳng định nào đúng?
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai véc-tơ = (1;-2;0) và = (-2;3;1). Khẳng định nào sau đây là sai?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai véc-tơ
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai véc-tơ bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. √2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có véc-tơ chỉ phương và mặt phẳng (P) có véc-tơ pháp tuyến . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. vuông góc với thì d song song với (P)
B. không vuông góc với thì d cắt (P)
C. d song song với (P) thì cùng phương với
D. d vuông góc với (P) thì vuông góc với
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;3;-1) và B(-4;1;9). Tọa độ của véc tơ A B → là
A. (-6;-2;10)
B. (-1;2;4)
C. (6;2;-10)
D. (1;-2;-4)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho véc-tơ =(1;0;-2). Trong các véc-tơ sau đây, véc-tơ nào không cùng phương với véc-tơ ?
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(0;3;-2) và N(2;-1;0). Tọa độ của véc tơ M N → là:
A. (2;-4;2)
B. (1;1;-1)
C. (-2;4;-2)
D. (2;2;-2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0) và B(0;1;2). Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng AB?