Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi OD = OE = 1
Chú ý: Sau khi chứng minh được OD=OE=1 thì ta có thể tìm trung điểm I của DE như sau:
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi OD = OE = 1
Chú ý: Sau khi chứng minh được OD=OE=1 thì ta có thể tìm trung điểm I của DE như sau:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x + 1 - 2 = y - 1 = z - 2 1 và hai điểm A(-1;3;1), B(0;2;-1). Tìm tọa độ điểm C thuộc d sao cho diện tích của tam giác ABC nhỏ nhất.
A. C(-1;0;2)
B. C(1;1;1)
C. C(-3;-1;3)
D. C(-5;-2;4)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;1) và B(4;2;-2). Độ dài đoạn thẳng AB bằng
A. 22
B. 4
C. 2
D. 22
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-3;2;-1), B(1;0;5). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1;0;1), B(1;1;-1), C(5;0;-2). Tìm tọa độ điểm H sao cho tứ giác ABCH theo thứ tự đó lập thành hình thang cân với hai đáy AB, CH.
A. H(3;-1;0)
B. H(7;1;-4)
C. H(-1;-3;4)
D. H(1;-2;2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng
d 1 : x - 1 3 = y + 2 - 1 = z + 1 2 ; d 2 : x = 3 t y = 4 - t z = 2 + 2 t
và mặt phẳng Oxz cắt d 1 , d 2 lần lượt tại các điểm A, B.
Diện tích S của tam giác OAB bằng
A. S = 5
B. S = 3
C. S = 6
D. S = 10
Trong không gian với hệ tọa độ O x y z , cho các điểm A ( 1 ; 0 ; 0 ) , B ( 3 ; 2 ; 0 ) , C ( - 1 ; 2 ; 4 ) . Gọi M là điểm thay đổi sao cho đường thẳng M A , M B , M C hợp với mặt phẳng ( A B C ) các góc bằng nhau; N là điểm thay đổi nằm trên mặt cầu ( S ) : ( x - 3 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 1 2 . Tính giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn M N
A. 3 2 2
B. 2
C. 2 2
D. 6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-2;-1;3) và B(0;3;1).Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:
A. (-1;1;2)
B. (2;4;-2)
C. (-2;-4;2)
D. (-2;2;4)
Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x+y+6z-1=0 và hai điểm A(1;-1;0), B(-1;0;1). Hình chiếu vuông góc của đoạn thẳng AB trên mặt phẳng (P) có độ dài bao nhiêu?
A. 255 61
B. 237 41
C. 137 41
D. 155 61
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;2;3), B(0;-2;1), C(1;0;1). Gọi D là điểm sao cho C là trọng tâm tam giác ABD. Tính tổng các tọa độ của D
A. 1
B. 0
C. 7 3
D. 7