Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm M ( a ; b ; c ) . Tọa độ của véc-tơ M O → là
Trong không gian với hệ tọa độ O x y z , cho hai điểm A ( 1 ; 1 ; - 1 ) , B ( 2 ; 3 ; 2 ) . Vectơ A B → có tọa độ là
A. ( 1 ; 2 ; 3 )
B. ( - 1 ; - 2 ; 3 )
C. ( 3 ; 5 ; 1 )
D. ( 3 ; 4 ; 1 )
Trong không gian Oxyz, cho vectơ O M → = - j → + 5 k → . Khi đó tọa độ điểm M là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ a → ( 1 ; - 2 ; 0 ) v à b → = 2 a → . Tìm tọa độ của vectơ b →
A. b → =(2;4;2)
B. b → =(2;-4;0)
C. b → =(3;0;2)
D. b → =(2;4;0)
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0), B(2;-1;1). Một vectơ pháp tuyến n → của mặt phẳng (OAB) (Với O là gốc tọa độ) là
A. (-3;1;-1)
B. (1;-1;-3)
C. (1;-1;3)
D. (1;1;3)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0) và B(0;1;2). Tìm tọa độ vectơ A B →
A. A B → =(0;1;0)
B. A B → =(1;1;2)
C. A B → =(1;0;-2)
D. A B → =(-1;0;2)
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 1 ; 2 ; - 1 ) , B vectơ A B → 1 ; 3 ; 1 . Xác định tọa độ B
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz ,cho 3 điểm A(1;3;2), B(2;-1;5) và C(3;2;-1). Gọi n → = A B → , A C → là có tính hướng của 2 vectơ . tìm tọa độ vecto
A. (15;9;7)
B. (9;3;-9)
C. (3;-9;9)
D. (9;7;15)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A, B với O A → = ( 2 ; - 1 ; 3 ) , O B → = = ( 5 ; 2 ; - 1 ) . Tìm tọa độ của vectơ A B → .