Đáp án C
Cách giải:
Gọi tọa độ các giao điểm
Khi đó phương trình mặt phẳng (P) có dạng đoạn chắn
Vì OA=2OB=3OC>0 nên
TH1: a=2b=3c
TH2: a=-2b=3c
TH3: a=2b=-3c
TH1: -a=2b=3c
Vậy, có 3 mặt phẳng (P) thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Đáp án C
Cách giải:
Gọi tọa độ các giao điểm
Khi đó phương trình mặt phẳng (P) có dạng đoạn chắn
Vì OA=2OB=3OC>0 nên
TH1: a=2b=3c
TH2: a=-2b=3c
TH3: a=2b=-3c
TH1: -a=2b=3c
Vậy, có 3 mặt phẳng (P) thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Trong không gian Oxyz cho điểm M (1;3;-2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục x'Ox, y'Oy, z'Oz lần lượt tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho OA = OB = OC ≠ 0.
A. 1.
B. 2.
C. 4
D. 3.
Trong không gian Oxyz cho điểm M(1;3;-2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục x'Ox, y'Oy,z'Oz lần lượt tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho OA=OB=OC ≠ 0
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Trong không gian Oxyz cho điểm M(1;3;-2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục x'Ox, y'Oy, z'Oz lần lượt tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho OA=OB=OC ≠ 0.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Trong không gian Oxyz cho điểm M (3; 2; 1). Viết phương trình mặt phẳng đi qua M và cắt các trục x'Ox, y'Oy, z'Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho M là trực tâm của tam giác ABC.
A. 3x + y + 2z - 14 = 0
B. 3x + 2y + z - 14 = 0
C . x 9 + y 3 + z 6 = 1
D . x 12 + y 4 + z 4 = 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (2;-1;0).
Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục Ox,
Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho O A = 2 O B = 3 O C ≠ 0 ?
Trong không gian Oxyz cho điểm M(3;2;1). Viết phương trình mặt phẳng đi qua M và cắt các trục x'Ox; y'Oy;z'Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho M là trực tâm của tam giác ABC.
A. 3x+y+2z-14=0
B. 3x+y+z-14=0
C. x 9 + y 3 + z 6 = 1
D. x 12 + y 4 + z 4 = 1
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;-3;2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng đi qua M và cắt các trục tọa độ tại A, B, C mà O A = O B = O C ≠ 0 ?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M (1;1;1). Mặt phẳng (P) đi qua M và cắt chiều dương của các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C thỏa mãn OA = 2OB. Tính giá trị nhỏ nhất của thể tích khối tứ diện OABC.
A. 64/27
B. 10/3
C. 9/2
D. 81/16
Trong không gian Oxyz cho điểm M (2;1;5). Mặt phẳng (P) đi qua điểm M và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho M là trực tâm của tam giác ABC. Tính khoảng cách từ điểm I (1;2;3) đến mặt phẳng (P)
A . 17 30 30
B . 13 30 30
C . 19 30 30
D . 11 30 30